X

Các dạng bài tập Toán lớp 12

Cách xét tính đơn điệu của hàm logarit cực hay, có lời giải - Toán lớp 12


Cách xét tính đơn điệu của hàm logarit cực hay, có lời giải

Với Cách xét tính đơn điệu của hàm logarit cực hay, có lời giải Toán lớp 12 gồm đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập tính đơn điệu của hàm logarit từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Toán lớp 12.

Cách xét tính đơn điệu của hàm logarit cực hay, có lời giải

A. Phương pháp giải

- Phương pháp chung:

Bước 1: Tìm tập xác định D.

Bước 2: Tính đạo hàm y' = f'(x).

Bước 3: Tìm nghiệm của f'(x) hoặc những giá trị x làm cho f'(x) không xác định.

Bước 4: Lập bảng biến thiên.

Bước 5: Kết luận.

- Dựa vào tính đơn điệu của hàm số mũ:

Cho hàm số y = loga⁡x,(a > 0; a ≠ 1) xác định trên (0;+∞) Khi đó:

Nếu a > 1 thì hàm số đồng biến trên (0;+∞)

Nếu 0 < a < 1 thì hàm số nghịch biến trên (0;+∞)

B. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên tập xác định của nó?

Cách xét tính đơn điệu của hàm logarit cực hay, có lời giải

Lời giải

Chọn A

Ta có 10 > 1 nên hàm số y⁡= log⁡x đồng biến trên tập xác định là (0;+∞)

Ví dụ 2: Hàm số y = ln⁡(x2 - x + 1) nghịch biến trên những khoảng nào sau đây?

Cách xét tính đơn điệu của hàm logarit cực hay, có lời giải

Lời giải

Chọn C

Cách xét tính đơn điệu của hàm logarit cực hay, có lời giải

Bảng biến thiên:

Cách xét tính đơn điệu của hàm logarit cực hay, có lời giải

Ví dụ 3: Tìm tất cả các giá trị của tham số để hàm số y = loga2 - 3a + 3⁡x đồng biến trên (0;+∞)

Cách xét tính đơn điệu của hàm logarit cực hay, có lời giải

Lời giải

Chọn D

Hàm số đồng biến trên (0;+∞) ⇔ 1 < a2 - 3a + 3 ⇔ a2 - 3a + 2 > 0 Cách xét tính đơn điệu của hàm logarit cực hay, có lời giải

C. Bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Cho hàm số Cách xét tính đơn điệu của hàm logarit cực hay, có lời giải. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên (0;+∞)

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;+∞)

C. Hàm số đồng biến trên khoảng R

D. Hàm số luôn dương với mọi x > 0

Lời giải:

Chọn A

Do Cách xét tính đơn điệu của hàm logarit cực hay, có lời giải nên hàm số Cách xét tính đơn điệu của hàm logarit cực hay, có lời giải nghịch biến trên tập xác định là (0;+∞)

Bài 2: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập xác định của nó?

Cách xét tính đơn điệu của hàm logarit cực hay, có lời giải

Lời giải:

Chọn C

Do Cách xét tính đơn điệu của hàm logarit cực hay, có lời giải đồng biến trên tập xác định là (0;+∞)

Bài 3: Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên tập xác định của nó?

Cách xét tính đơn điệu của hàm logarit cực hay, có lời giải

Lời giải:

Chọn A

Do 0 < 0,5 < 1 nên hàm số Cách xét tính đơn điệu của hàm logarit cực hay, có lời giải nghịch biến trên tập xác định là (0;+∞)

Bài 4: Trong các hàm số sau,hàm số nào đồng biến trên tập xác định của nó?

Cách xét tính đơn điệu của hàm logarit cực hay, có lời giải

Lời giải:

Chọn A

Xét hàm số y = log2020⁡(2x) xác định trên (0;+∞)

Ta có Cách xét tính đơn điệu của hàm logarit cực hay, có lời giải nên hàm số đồng biến trên (0;+∞)

Bài 5: Hàm số y = x2.ln⁡x đồng biến trên khoảng nào?

Cách xét tính đơn điệu của hàm logarit cực hay, có lời giải

Lời giải:

Chọn B

Cách xét tính đơn điệu của hàm logarit cực hay, có lời giải

Bài 6: Cho bốn hàm số sau Cách xét tính đơn điệu của hàm logarit cực hay, có lời giải và y = l(x) = ln⁡(x2 + 1). Có bao nhiêu hàm số đồng biến trên khoảng (0;+∞).

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Lời giải:

Chọn C

Hàm số y = ln⁡x có cơ số e > 1 nên đồng biến trên (0;+∞)

Hàm số Cách xét tính đơn điệu của hàm logarit cực hay, có lời giải nên đồng biến trên (0;+∞)

Hàm số Cách xét tính đơn điệu của hàm logarit cực hay, có lời giải nên nghịch biến trên R

Hàm số Cách xét tính đơn điệu của hàm logarit cực hay, có lời giải nên đồng biến trên (0;+∞)

Bài 7: Với điều kiện nào của a thì hàm số y = loga2 - a + 1⁡x đồng biến trên (0;+∞)

A. a ∈ (0;1)

B. a ∈ (-∞;0)∪(1+∞)

C. a ≠ 0; a ≠ 1

D. a ∈ R

Lời giải:

Chọn B

Hàm số đã cho xác định trên (0;+∞)

Hàm số đồng biến trên Cách xét tính đơn điệu của hàm logarit cực hay, có lời giải

Bài 8: Biết tập các giá trị thực của a để hàm số y = loga2 + a + 1⁡x nghịch biến trên tập xác định là khoảng (m;n). Tính S = 2m + n.

A. S = -2

B. S = 0

C. S = 1

D. S = 2

Lời giải:

Chọn A

Hàm số y = (a2 + a + 1)x xác định trên (0;+∞)

Hàm số nghịch biến trên (0;+∞) ⇔ 0 < a2 + a + 1 < 1 ⇔ a2 + a < 0 ⇔ -1 < a < 0

Nên m = -1 ; n = 0 ⇒ S = 2m + n = -2 .

Bài 9: Biết khoảng nghịch biến của hàm số Cách xét tính đơn điệu của hàm logarit cực hay, có lời giải là khoảng (a;b) với a, b ∈ R. Giá trị biểu thức T = 4a - b bằng:

A. 1.

B. 0.

C. -1.

D. 2.

Lời giải:

Chọn A

Cách xét tính đơn điệu của hàm logarit cực hay, có lời giải

Bảng biến thiên

Cách xét tính đơn điệu của hàm logarit cực hay, có lời giải

Từ bảng biến thiên ta có hàm số nghịch biến trên (1;3). Vậy T = 4a - b = 4.1 - 3 = 1

Bài 10: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số Cách xét tính đơn điệu của hàm logarit cực hay, có lời giải nghịch biến trên (e2;+∞).

A. m ≤ -2 hoặc m = 1.

B. m < -2 hoặc m = 1.

C. m < -2.

D. m < -2 hoặc m > 1.

Lời giải:

Chọn C

Đặt t = ln⁡x, ta biết rằng hàm số f(x) = ln⁡x đồng biến trên (e2;+∞) ⇒ t > ln⁡e2 =2.

Xét hàm số Cách xét tính đơn điệu của hàm logarit cực hay, có lời giải

Vậy hàm số ban đầu nghịch biến trên (e2;+∞) ⇔ hàm số g(t) nghịch biến trên (2;+∞)

Cách xét tính đơn điệu của hàm logarit cực hay, có lời giải

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 chọn lọc, có lời giải hay khác: