X

Các dạng bài tập Toán lớp 12

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông cân tại A, AB = AC = a


Câu hỏi:

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông cân tại A, AB = AC = a và \[{\rm{AA}}' = a\sqrt 2 \]. Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình tứ diện AB’A’C là:

A. \[\frac{{\pi {a^3}}}{3}\]

B. \(\pi {a^3}\)

C. \[\frac{{4\pi {a^3}}}{3}\]

D. \(4\pi {a^3}\).

Trả lời:

Đáp án đúng là: C

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông cân tại A, AB = AC = a  (ảnh 1)

Khối cầu ngoại tiếp hình tứ diện AB’A’C là khối cầu ngoại tiếp lăng trụ BAC.A’B’C’

Gọi D, E lần lượt là trung điểm của BC và B’C’, O là trung điểm của DE

Suy ra O là tâm khối cầu ngoại tiếp lăng trụ BAC.A’B’C’ (do đáy là ∆ABC vuông cân tại A)

Ta có: \(OD = \frac{{AA'}}{2} = \frac{{a\sqrt 2 }}{2}\)

Vì tam giác ABC vuông tại A nên \(BC = \sqrt {A{B^2} + A{C^2}} = \sqrt {2{a^2}} = a\sqrt 2 \)

Suy ra \(AD = \frac{{BC}}{2} = \frac{{a\sqrt 2 }}{2}\)

Do đó bán kính khối cầu ngoại tiếp lăng trụ ABC.A’B’C’ là

\(R = OA = \sqrt {A{D^2} + O{D^2}} = \sqrt {{a^2}} = a\)

Thể tích khối cầu cần tính là \(V = \frac{4}{3}\pi {R^3} = \frac{{4\pi {a^3}}}{3}\)

Vậy ta chọn đáp án C.

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Miền nghiệm của bất phương trình: 3x + 2(y + 3) > 4(x + 1) – y + 3 là nửa mặt phẳng chứa điểm:

Xem lời giải »


Câu 2:

Trong các mệnh đề mệnh đề nào sai?

Xem lời giải »


Câu 3:

Hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\left( {x + 3} \right)\left( {4 - x} \right) > 0\\x < m - 1\end{array} \right.\) vô nghiệm khi:

Xem lời giải »


Câu 4:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình mx + 4 > 0 nghiệm đúng với mọi |x| < 8.

Xem lời giải »


Câu 5:

Từ một hộp chứa sáu quả cầu trắng và bốn quả cầu đen, lấy ngẫu nhiên đồng thời bốn quả, tính xác suất sao cho:

a) Bốn quả lấy ra cùng màu;

b) Có ít nhất một quả màu trắng.

Xem lời giải »


Câu 6:

Trong mặt phẳng (Oxy) cho A(1; 2), B(4; 1), C(5; 4). Tính \(\widehat {BAC}\).

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho α và β là hai góc nhọn bất kỳ thỏa mãn α + β = 90°. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem lời giải »