X

Các dạng bài tập Toán lớp 12

Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có độ dài cạnh bên bằng 2a, đáy ABC là tam giác đều


Câu hỏi:

Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có độ dài cạnh bên bằng 2a, đáy ABC là tam giác đều cạnh a và hình chiếu vuông góc của đỉnh A’ trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm cạnh BC. Thể tích khối chóp A.BCC’B’ là:

A. a3398

B. a33916

C. a33936

D. a33912

Trả lời:

Đáp án D

 

Gọi H là trung điểm của BC, khi đó từ giả thiết ta có A'H  (ABC).

Ta có: AH=a32

Xét A'AH vuông tại H, ta có:

A'H =AA'2-AH2=2a2-a322=4a2-3a24=a132 

Thể tích hình lăng trụ ABCA'B'C' là: 

VABC.A'B'C'=SABC.A'H=12BC.AH.A'H=12.a.a32.a132=a3398

Ta có: VA.BCC'B' = VABC.A'B'C' - VA'.AB'C'=VABC.A'B'C' -13 VABC.A'B'C'=23VABC.A'B'C'=23.a3398=a33912

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Một hình chóp có 40 cạnh. Hình chóp đó có bao nhiêu mặt?

Xem lời giải »


Câu 2:

Trong số các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?

Xem lời giải »


Câu 3:

Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?

Xem lời giải »


Câu 4:

Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại đỉnh A và AB = AC=a, SA = SB = SC = 3a. Góc giữa mặt phẳng (SBC) và mặt phẳng (ABC) là 60o. Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB. Thể tích khối chóp G.ABC là:

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ (ABCD), đáy ABCD là hình chữ nhật. SA = 2AD = 2a. Góc giữa mp(SBC) và mặt đáy là 45o. Gọi M là trung điểm của BC. Khoảng cách từ M đến mp(SBD) là:

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SC. Biết thể tích của khối chóp S.BMN là a3. Tính thể tích khối chóp S.ABCD

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho hình chóp S.ABC có ASB^=BSC^=CSA^ = 60o, SA = 2SB = 3SC = 3a. Thể tích khối chóp S.ABC là:

Xem lời giải »