X

Các dạng bài tập Toán lớp 12

Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC: a) Chứng minh: AB2 + CH2 = AC2 + BH2. b) Trên AB lấy E, trên AC lấy điểm F. Chứng minh: EF < BC. c) Biết AB = 6cm; AC = 8cm. Tính AH, BH,


Câu hỏi:

Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC:

a) Chứng minh: AB2 + CH2 = AC2 + BH2.

b) Trên AB lấy E, trên AC lấy điểm F. Chứng minh: EF < BC.

c) Biết AB = 6cm; AC = 8cm. Tính AH, BH, CH.

Trả lời:

Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC: a) Chứng minh: AB2 + CH2 = AC2 + BH2. b) Trên AB lấy E, trên AC lấy điểm F. Chứng minh: EF < BC. c) Biết AB = 6cm; AC = 8cm. Tính AH, BH, CH. (ảnh 1)

a) Áp dụng định lý Pytago vào tam giác AHB, AHC vuông có:

AB2 = BH2 + AH2 AH2 = AB2 – BH2

AH2 = AC2 – CH2

Suy ra: AB2 – BH2 = AC2 – CH2

Hay AB2 + CH2 = AC2 + BH2

b) Ta có: EF2 = AE2 + AF2

BC2 = AB2 + AC2

AE < AB, AF < AC

Suy ra: EF2 < BC2

EF < BC.

c) BC=AB2+AC2=10cm

AH.BC=AB.ACAH=AB.ACBC=6.810=4,8cm

Mà AH2 = AC2 – CH2

Nên: CH = AC2AH2=6,4cm

BH = BC – CH = 10 – 6,4 = 3,6(cm).

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Gọi H là chân đường cao hạ từ A sao cho BH=13HC. Điểm M di động nằm trên BC sao cho BM=xBC. Tìm x sao cho độ dài của MA+GC đạt giá trị nhỏ nhất.

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho tam giác ABC có A^=70°, các đường phân giác BD, CE cắt nhau ở I. Tính BIC^

Cho tam giác ABC có góc A= 70 độ, các đường phân giác BD, CE cắt nhau ở I (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho tam giác ABC có C^=90°. Kẻ đường cao CH. Biết HB - HA = AC. Tính A^,B^.

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho tam giác ABC có góc C nhọn, AH và BK là hai đường cao, HK = 7, diện tích tứ giác ABHK bằng 7 lần diện tích tam giác CHK. Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng?

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), có trung tuyến AM. Kẻ MN vuông góc với AB, và MP vuông góc với AC (N thuộc AB; P thuộc AC).

a) Tứ giác ANMP là hình gì? vì sao?

b) Chứng minh: NA = NB, PA = PC và tứ giác BMPN là hình bình hành.

c) Gọi E là trung điểm của BM, F là giao điểm của AM và PN. Chứng minh tứ giác ABEF là hình thang cân.

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho tam giác ABC vuông tại A. Về phía ngoài tam giác ABC, vẽ hai tam giác vuông cân ADB (DA = DB) và ACE (EA = EC). Gọi M là trung điểm BC, I là giao điểm của DM với AB, K là giao điểm của EM với AC. Chứng minh:

a) Ba điểm D, A, E thẳng hàng.

b) Tứ giác IAKM là hình chữ nhật.

c) Tam giác DME là tam giác vuông cân.

Xem lời giải »


Câu 7:

Tam giác ABC vuông tại A có AB = 21cm, góc C = 40°. Hãy tính các độ dài phân giác BD.

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, C^=30°. Hãy giải tam giác ABC.

Xem lời giải »