Chứng minh n + 1 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Câu hỏi:
Trả lời:
Gọi d = ƯCLN (n + 1; 2n + 3)
Suy ra: n + 1 ⋮ d; 2n + 3 ⋮ d
⇒ hay 1 ⋮ d
Suy ra: d = 1
Vậy (n + 1; 2n + 3) = 1 tức n + 1 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Câu hỏi:
Trả lời:
Gọi d = ƯCLN (n + 1; 2n + 3)
Suy ra: n + 1 ⋮ d; 2n + 3 ⋮ d
⇒ hay 1 ⋮ d
Suy ra: d = 1
Vậy (n + 1; 2n + 3) = 1 tức n + 1 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Câu 2:
Cho x,y,z là các số nguyên thỏa mãn: (x - y)(y - z)(z – x) = x + y + z. Chứng minh x + y + z chia hết cho 27.
Câu 8:
Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, Ab = c, đường phân giác AD.
1. Tính độ dài BD, DC.
2. Tia phân giác của góc B cắt AD tại I. Tính tỉ số AI : ID.
3. Cho BC bằng trung bình cộng của AB và AC, gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh IG song song BC.