Nếu ab chia hết cho c và ƯCLN (a,c) = 1 thì b chia hết cho c
Câu hỏi:
Trả lời:
Ta có: ab ⋮ c suy ra:
Nếu a ⋮ c: theo giả thiết ƯCLN (a,c) = 1 tức a và c là hai số nguyên tố cùng nhau
Suy ra vô lý
Vậy b ⋮ c.
Câu hỏi:
Trả lời:
Ta có: ab ⋮ c suy ra:
Nếu a ⋮ c: theo giả thiết ƯCLN (a,c) = 1 tức a và c là hai số nguyên tố cùng nhau
Suy ra vô lý
Vậy b ⋮ c.
Câu 2:
Cho x,y,z là các số nguyên thỏa mãn: (x - y)(y - z)(z – x) = x + y + z. Chứng minh x + y + z chia hết cho 27.
Câu 5:
Cho (O) và A là điểm nằm ngoài (O). Qua A vẽ tiếp tuyến AB, AC với (O) với B,C là tiếp điểm. OA cắt BC tại DA
a) Chứng minh OA là đường trung trực BC.
b) Chứng minh OD.DA = BD2
c) Vẽ đường kính BE, AE cắt (O) tại F. Gọi G là trung điểm của EF, đường thẳng OG cắt đường thẳng BC tại H. Chứng minh OD.OA = OG.OH
d) Chứng minh EH là tiếp tuyến của (O)
Câu 7:
Chứng minh rằng: Nếu p là một số nguyên tố lớn hơn 3 và 2p + 7 cũng là số nguyên tố thì 4p + 7 là một hợp số.
Câu 8:
Cho tam giác ABC nhọn, đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu cùa H lên AB và AC.
a) Chứng minh: AM.AB = AN.AC.
b) Chứng minh: