Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của số phức (Dạng 2) - Toán lớp 12
Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của số phức (Dạng 2)
Với Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của số phức (Dạng 2) Toán lớp 12 gồm đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của số phức từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Toán lớp 12.
Cho |z + a| = |z + b| Tìm Max, min P với P = |z + z1| + |z + z2|
1. Phương pháp
Cách 1:
+) Bước 1: Khai triển |z + a| = |z + b| đưa về dạng đường thẳng
+) Bước 2 : Từ P ta tìm tọa độ điểm A ; B và xét vị trí tương đối của A ;B với d
+) Khi đó z là M thỏa mãn P min :
Cách 2:
Áp dụng
BĐT Bunhia Copski: (Ax + By)2 ≤ (A2 + B2)(x2 + y2) nếu tìm max
BĐT Mincopxki:
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện |z - 1| = √2. Tìm giá trị lớn nhất của T = |z + i|+ |z - 2 - i|
A. maxT = 8√2 B. maxT = 4 C. maxT = 4√2 D. maxT = 8
Hướng dẫn:
Áp dụng công thức độ dài đường trung tuyến ta có:
Theo bất đẳng thức Bunhiacopxki thì
T2 ≤ (|z + 1|2 + |z - 1|2)(12+ 12) = 16 => T ≤ 4
Chọn đáp án là B.
Ví dụ 2: Cho |z - i| + |z - 3 + 3i| = 6. Tính max min của P = |z - 6 + 7i|
Hướng dẫn:
Cách 1: PP hình học
Nhắc lại: Gọi A và B là điểm biểu diễn z1; z2 và M là điểm biểu diễn z; C là điểm biểu diễn z3 trong P
Khi đó MA + MB = k
Nếu MA+ = AB thì điểm biểu diễn là đường thẳng
Nếu MA + MB > AB thì điểm biểu diễn là elip
Khi đó ta vẽ hình biểu diễn các điểm A, B, C trên mặt Oxy và xác định M trong các trường hợp là đường thẳng hoặc elip sao cho MC ngắn nhất hoặc lớn nhất.
Lời giải
Gọi A(0; 1);B(3; -3);C(6; -7);M(x; y)
Khi đó MA + MB = 6; Tìm max min của MC
Ta thấy MA + MB > AB => Elip Trong đó I là trung điểm AB
Khi đó
MC min khi MC = B’C = BC - BB’ = BC - (a - c) = 5 - (1/2) = 4,5
MC max khi MC = A’C = AC + AA’ = AC + (a - c) = 10 + (1/2) = 10,5
Cách 2: Dùng máy tính CASIO
Ví dụ 3: Cho số phức z thỏa mãn |z - 2 - 3i| = 1. Giá trị nhỏ nhất của |z + 1 + i| là:
A. √13 - 1 B. 4 C. -4 D. √13 + 1
Hướng dẫn:
Ta có:
|z + 1 + i| = |z + 1 -i| = |(z - 2 - 3i) + (3 + 2i)| ≥ ||z - 2 - 3i| - |3 + 2i|| = √13 - 1
Chọn đáp án là A.
Ví dụ 4: Cho số phức z thỏa mãn |z| = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức T = |z + 1| + 2|z - 1|
A. max T = 2√5 B. max T = 2√10 C. max T = 3√5 D. max T = 3√2
Hướng dẫn:
Áp dụng công thức độ dài đường trung tuyến ta có:
Theo bất đẳng thức Bunhiacopxki thì:
T2 ≤ (|z + 1|2 |z - 1|2)(12 + 22) = 20 => T ≤ 2√5
Chọn đáp án là A.
Ví dụ 5: Cho số phức z thỏa mãn |z| = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: T = |z + 1| + 3|z - 1|
A. max T = 3√10 B. max T = 2√10 C. max T = 6 D. max T = 4√2
Hướng dẫn:
Áp dụng công thức trung tuyến ta có :
Theo bất đẳng thức Bunhiacopxki thì
T2 ≤ (|z + 1|2 + |z - 1|2)(12 + 32) = 40 => T ≤ 2√10
Chọn đáp án là B.
Ví dụ 6: Cho số phức z thay đổi và thỏa mãn |z - 1 - i| = 5. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = 2|z - 8i| - |z - 7 - 9i| bằng:
Hướng dẫn:
Gọi M(x; y) biểu diễn số phức z, từ |z - 1 - i| = 5 thì M nằm trên đường tròn (x - 1)2 + (y - 1)2 = 25 có tâm và bán kính : I(1; 1), R = 5.
Gọi A(0; 8); B(7; 9) thì:
Phân tích : mục tiêu tìm tọa độ điểm sao cho MB = 2MC, nhận thấy IB = 2IM = 2R nên ta có hai cách tìm tọa độ điểm C như sau :
Cách 1 : (x - 1)2 + (y - 1)2 = 25 ⇔ T = x2 + y2 - 23 = 0
Nên chọn điểm thì MB = 2MC
Cách 2 : Lấy điểm C thỏa mãn thì tam giác IMC đồng dạng với tam giác IMB nên ta có MB = 2MC từ đó
Ta có: P = 2MA - MB = 2(MA - MC) ≤ 2Ac = 5√5
Dấu "=" đạt được khi điểm C nằm trên đoạn AM.
Chọn B.
Ví dụ 7: Cho số phức z thoả mãn:
Giá trị lớn nhất của biểu thức: P = |z - 5 - 2i| bằng
A. √2 + 5√3 B. √2 + 3√5
C. √5 + 2√3 D. √5 + 3√2
Hướng dẫn:
Cách 1: Đại số
Đặt z = a + bi
Từ giả thiết:
⇔ 2|a| + 2|b| = a2 + b2
⇔ (|a| - 1)2 + (|b| - 1)2 = 2 (1)
Ta có:
Dễ thấy P lớn nhất khi a, b ≤ 0. Khi đó:
Do a, b ≤ 0 nên từ (1) ta có: (a + 1)2 + (b + 1)2 = 2
Chọn B.
Cách 2: Hình học
Đặt z = a + bi.
Từ giả thiết
⇔ 2|a| + 2|b| = a2 + b2
⇔ (|a| - 1)2 + (|b| - 1)2 = 2 (1)
Tập hợp M biểu diễn z thuộc các phần đường tròn cùng bán kính là R = √2 có tâm là A(-1; 1), B(1; 1), C(1; -1), D(-1; -1) nằm chọn vẹn trong 1 góc phần tư (bỏ đi các cung nhỏ).
P = ME với E(5; 2). Từ hình vẽ ta thấy max P = HE = ED + √2 = 3√5 + √2
Ví dụ 8: Cho số phức z thỏa mãn
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
A. 10 B. 20 C. 2√5 D. 4√5
Hướng dẫn:
Ta có:
Gọi M là điểm biểu diễn số phức, tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường tròn có phương trình:
(x - 2)2 + (y - 3)2 = 20 (C)
= |z + i| + 2|z - 4 - 7i|, A(0; -1); B(4; 7) lần lượt biểu diễn 2 số phức z1 = -i, z2 = 4 + 7i. Ta có A, B ∈ (C), AB = 4√5 = 2R nên nên AB là bán kính đường tròn (C)=> MA2 + MB2 = AB2 = 80
Mặt khác:
dấu “=” xảy ra khi MB = 2MA
Vậy maxP = 20
Chọn B.