Tính thể tích khối lăng trụ đứng biết góc giữa hai mặt phẳng - Toán lớp 12
Tính thể tích khối lăng trụ đứng biết góc giữa hai mặt phẳng
Với Tính thể tích khối lăng trụ đứng biết góc giữa hai mặt phẳng Toán lớp 12 gồm đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập Tính thể tích khối lăng trụ đứng biết góc giữa hai mặt phẳng từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Toán lớp 12.
1. Phương pháp giải
+ Xác định góc giữa hai mặt phẳng
+ Tính độ dài các cạnh, diện tích đáy, chiều cao
+ Tính thể tích của khối lăng trụ
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Cho lăng trụ đứng tam giác ABC. A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với BA = BC = a , biết (A'BC) hợp với đáy (ABC) một góc 60o .Tính thể tích lăng trụ.
Hướng dẫn giải
Ta có:
Lại có, hai mặt phẳng ( A’BC) và (ABC) cắt nhau theo giao tuyến BC nên góc giữa hai mặt phẳng ( A’BC) và ( ABC) là góc
Diện tích đáy ABC là:
Xét tam giác vuông AA’B có AA’=AB.tan60o=
Do đó, thể tích của hình lăng trụ đã cho là:
Chọn D.
Ví dụ 2. Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều . Mặt phẳng (A’BC) tạo với đáy một góc 30o và diện tích tam giác A’BC bằng 8. Tính thể tích khối lăng trụ.
Hướng dẫn giải
Gọi I là trung điểm của BC
Do tam giac ABC là tam giác đều nên AI⊥BC( 1)
Lại có;
Từ ( 1) và (2) suy ra: A'I⊥BC( định lí 3 đường vuông góc)
Lại có, giao tuyến của 2 mp (A’BC) và (ABC) là BC. Do đó, góc giữa hai mặt phẳng ( A’BC) và ( ABC) là góc
Đặt BI= x
Xét tam giác A’AI có:
AA’ = AI. tan 30o = x
Mà SA’BC == x. 2x = 8 => x = 2
Khi đó, đáy ABC là tam giác đều cạnh BC= 2BI = 4 nên diện tích đáy là:
Thể tích hình lăng trụ đã cho là:
Chọn A.
Ví dụ 3. Cho lăng trụ tứ giác đều ABC
D. A'B'C'D' có cạnh đáy a và mặt phẳng (BDC') hợp với đáy (ABCD) một góc 60o .Tính thể tích khối hộp chữ nhật đã cho?
Hướng dẫn giải
Gọi O là giao điểm của AC và BD.
Do ABCD là hình vuông nên OC⊥BD(2)
Từ (1) và (2) suy ra: C'O⊥BD( định lí ba đường vuông góc).
Mà mặt phẳng ( BDC’) cắt mp(ABCD) theo giao tuyến BD nên góc giữa hai mặt phẳng này là góc
Do ABCD là hình vuông cạnh a nên
Xét tam giác OCC’ vuông tại C có
Diện tích hình vuông ABCD là: SABCD = a2.
Thể tích hình lăng trụ đã cho là
Chọn C.
Ví dụ 4. Cho hình hộp chữ nhật ABC
D. A'B'C'D' có AA' = 2a; mặt phẳng (A'BC) hợp với đáy (ABCD) một góc 60o và A'C hợp với đáy (ABCD) một góc 30o . Tính thể tích khối hộp chữ nhật.
Vì
Hướng dẫn giải
Vì
Ta có:
Lại có, hai mặt phẳng (A’BC) và ( ABCD) cắt nhau theo giao tuyến BC nên góc giữa hai mp(A’BC) và (ABCD) là góc
Hình chiếu của A’C trên (ABCD) là AC nên góc giữa A’C và mp(ABCD) là góc
Xét tam giác A’AC vuông tại A có: AC= AA’. cot30o=
Xét tam giác A’AB có: AB= AA’.cot60o =
Xét tam giác ABC có:
Thể tích khối hình hộp chữ nhật đã cho là:
Chọn A.
Ví dụ 5. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có ; BC= a;,đường thẳng B’C tạo với mặt phẳng (ABB’A’) một góc α thỏa mãn sin α=1/4. Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là :
Hướng dẫn giải
+ Diện tích tam giác ABC là:
+ Kẻ CH⊥AB
Lại có:
=>B’H là hình chiếu vuông góc của B’C lên (ABB’A’).
=> ( B’C; (ABB’A’))= (B’C; B’H) =
+ Áp dụng định lí co-sin vào tam giác ABC ta có:
+ Diện tích tam giác ABC là :
Xét tam giác vuông
Do đó thể tích của khối lăng trụ đã cho
Chọn A.