Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(0;0;1), bán kính R=5
Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(0;0;1), bán kính R=5. Mặt phẳng (P): 4x - 4y + z + m = 0 cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn có bán kính bằng 5. Khi đó m bằng:
A. m=-1
B. m=-4
C. m=3
D. Đáp số khác
Trả lời:
Đáp án A
Do mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn có bán kính bằng 5 bằng bán kính mặt cầu nên tâm I thuộc mặt phẳng (P).
Thay tọa độ tâm I vào phương trình mặt phẳng (P) ta được:
4.0 - 4.0 + 1+ m= 0 nên m = -1.
Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:
Câu 1:
Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ = (1; -2; 2), = (-2; m - 3; m). Với những giá trị nào của m thì hai vectơ và có độ dài bằng nhau?
Xem lời giải »
Câu 2:
Trong không gian Oxyz, cho điểm G(1;2;3) là trọng tâm của tam giác ABC trong đó A thuộc trục Ox, B thuộc trục Oy, C thuộc trục Oz. Tọa độ các điểm A, B, C là:
Xem lời giải »
Câu 3:
Trong không gian Oxyz, ba điểm nào dưới đây lập thành ba đỉnh của một tam giác?
Xem lời giải »
Câu 4:
Cho hai vectơ thay đổi nhưng luôn thỏa mãn
Giá trị lớn nhất của
Xem lời giải »
Câu 5:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) đi qua bốn điểm O, A(4;0;0), B(0;-2;0), C(0;0;2). Phương trình của mặt cầu (S) là:
Xem lời giải »
Câu 6:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) đi qua bốn điểm O, A(-4;0;0), B(0;2;0), C(0;0;4). Phương trình của mặt cầu (S) là:
Xem lời giải »
Câu 7:
Vị trí tương đối của hai mặt cầu (S) có tâm I(1;1;1), bán kính R = 1 và mặt cầu (S’) có tâm I'(3;3;3), bán kính R’=1 là:
Xem lời giải »
Câu 8:
Vị trí tương đối của hai mặt cầu: + 2x - 2y - 2z - 7 = 0 và + 2x + 2y + 4z + 5 = 0 là:
Xem lời giải »