X

Các dạng bài tập Toán lớp 12

Cho hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài tại A. Một cát tuyến


Câu hỏi:

Cho hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài tại A. Một cát tuyến kẻ qua A cắt đường tròn (O) ở B, cắt đường tròn (O') ở C. Kẻ các đường kính BD và CE của hai đường tròn (O) và (O'). Chứng minh \(\widehat {ADB} = \widehat {AEC}\)

Trả lời:

Cho hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài tại A. Một cát tuyến  (ảnh 1)

Có: \(\widehat {BAD} = 90^\circ \)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O))

\(\widehat {CAE} = 90^\circ \)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O'))

Suy ra: \(\widehat {BAD} + \widehat {CAE} = 90^\circ + 90^\circ = 180^\circ \).

Do đó: D, A, E thẳng hàng.

Ta có: tam giác AOD cân tại O vì OD = OA

Suy ra: \(\widehat {OAD} = \widehat {ODA}\)

Tam giác O'AE cân tại O' vì O'A = O'E

\(\widehat {O'AE} = \widehat {O'EA}\)

Mà: \(\widehat {OAD} = \widehat {O'AE}\)(2 góc đối đỉnh) do đó BD // CE

Suy ra: \(\widehat {ADB} = \widehat {AEC}\) (2 góc so le trong).

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Cho tam giác ABC nhọn. Đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB ở M và cắt AC ở N. Gọi H là giao điểm của BN và CM.

a) Chứng minh AH vuông góc với BC.

b) Gọi E là trung điểm AH. Chứng minh bốn điểm A, M, H, E cùng nằm trên một đường tròn và EM là tiếp tuyến của đường tròn (O).

Xem lời giải »


Câu 2:

Tính giá trị biểu thức: \(\frac{{2\sqrt {15} - 2\sqrt {10} + \sqrt 6 - 3}}{{2\sqrt 5 - 2\sqrt {10} - \sqrt 3 + \sqrt 6 }}\).

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho nửa đường tròn (O). Đường kính AB = 6 cm. Kẻ các tiếp tuyến Ax, By cùng phía đối với nửa đường tròn đối với AB. Gọi C là một điểm thuộc tia Ax, kẻ tiếp tuyến CE với nửa đường tròn (E là tiếp điểm), CE cắt By tại D.

a) Chứng minh \[\widehat {COD} = 90^\circ \].

b) Chứng minh AEB và COD đồng dạng.

c) Gọi I là trung điểm của CD. Vẽ đường tròn (I) bán kính IC. Chứng minh rằng AB là tiếp tuyến của (I).

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC. D, E lần lượt là hình chiếu của M trên AB và AC.

a) Tứ giác ADME là hình gì, tại sao?

b) Chứng minh DE = \(\frac{1}{2}BC\).

c) Gọi P là trung điểm của BM, Q là trung điểm của MC, chứng minh tứ giác DPQE là hình bình hành. Từ đó chứng minh: tâm đối xứng của hình bình hành DPQE nằm trên đoạn AM.

d) Tam giác vuông ABC ban đầu cần thêm điều kiện gì để hình bình hành DPQE là hình chữ nhật?

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho hình chữ nhật ABCD. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với đường chéo AC tại H. Gọi E, F, G theo thứ tự là trung điểm của AH, BH, CD.

a, Chứng minh tứ giác EFCG là hình bình hành.

b, Chứng minh \(\widehat {BEG} = 90^\circ \).

c, Cho biết BH = 4 cm, \(\widehat {BAC} = 30^\circ \). Tính SABCD; SEFCG.

Xem lời giải »


Câu 6:

Chứng minh rằng biểu thức sau luôn dương với mọi giá trị của x: x2 + x + 1.

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho tam giác ABC. Chứng minh điều kiện cần và đủ để ABC cân là

\(\frac{1}{2}\left( {\tan A + \tan B} \right) = \frac{{\sin A + \sin B}}{{\cos A + \cos B}}\).

Xem lời giải »


Câu 8:

Tìm số tự nhiên a bé hơn hoặc bằng 200. Biết rằng khi chia a cho số tự nhiên b thì được thương là 4 và dư 35.

Xem lời giải »