X

Các dạng bài tập Toán lớp 12

Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn cùng phía đối với AB. Từ điểm M trên đường tròn (M khác A; B)


Câu hỏi:

Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn cùng phía đối với AB. Từ điểm M trên đường tròn (M khác A; B) vẽ tiếp tuyến với nửa đường tròn, cắt Ax và By lần lượt tại C và D.

a) Chứng minh COD^=90°.

b) Chứng minh AC.BD không đổi.

Trả lời:

Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn cùng phía đối với AB.  Từ điểm M trên đường tròn (M khác A; B)  (ảnh 1)

Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

• OC là tia phân giác của AOM^

• OD và tia phân giác của BOM^

Khi đó, OC và OD là các tia phân giác của hai góc kề bù AOM^ và BOM^

Do đó OC  OD.

Vậy COD^=90° (đpcm)

b) Ta có: AC = CM, BD = DM nên AC . BD = CM . MD.

Xét ΔCOD vuông tại O, ta có:

CM . MD = OM2 = R2 (R là bán kính đường tròn O).

Vậy AC . BD = R2 (không đổi).

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Chứng minh rằng A = 1.5 + 2.6 + 3.7 + … + 2023.2027 chia hết cho 11, 23 và 2023.

Xem lời giải »


Câu 2:

Chứng minh rằng 2sin4xtan2x=cot2x.

Xem lời giải »


Câu 3:

Tìm x biết: xx1=3

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho hình bình hành ABCD. Gọi E và F theo thứ tự là trung điểm của AB và CD

 a) Chứng minh rằng AF // CE.

b) Gọi M, N theo thứ tự là giao điểm của BD và AF, CE. Chứng minh rằng DM = MN = NB.

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho tam giác ABC( AB < AC ) có hai đường phân giác CM, BN cắt nhau ở D. Qua A kẻ AE và AF vuông góc với BN và CM. Các đường thẳng AE và AF cắt BC ở I; K.

a) Chứng minh AFDE nội tiếp.

b) Chứng minh AB.NC = AN.BC.

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho tam giác ABC có đường cao AH và BD cắt nhau tại I.

a) Chứng minh 4 điểm C, D, I, H cùng thuộc 1 đường tròn.

b) Chứng minh 4 điểm A, B, H, D cùng thuộc 1 đường tròn.

c) Tính bán kính đường tròn đi qua 4 điểm C, D, H, I nếu biết CH = 4cm và HAB^ = 30°.

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho tam giác vuông ABC vuông ở A có đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H lên AB và AC.

a. So sánh AH và EF.

b. Tính độ dài HF biết AB = 6 cm, BC = 10 cm và BH = 3,6 cm.

Xem lời giải »


Câu 8:

Rút gọn M = sin(x – y)cosy + cos(x – y)siny

Xem lời giải »