X

Các dạng bài tập Toán lớp 12

Cho tam giác cân ABC (AB = AC), phân giác BD và CE. Gọi I là trung điểm của BC, J là trung điểm của ED, O là giao điểm của BD và CE.


Câu hỏi:

Cho tam giác cân ABC (AB = AC), phân giác BD và CE. Gọi I là trung điểm của BC, J là trung điểm của ED, O là giao điểm của BD và CE.

Chứng minh:

a) Tứ giác BEDC là hình thang cân.

b) BE = ED = DC.

c) Bốn điểm A, I, O, J thẳng hàng.

Trả lời:

Cho tam giác cân ABC (AB = AC), phân giác BD và CE. Gọi I là trung điểm của BC, J là trung điểm của ED, O là giao điểm của BD và CE. (ảnh 1)

 a) Ta có: ABC^=ACB^ (vì tam giác ABC cân tại A)

⇒ DBC^=ECB^

Xét tam giác DBC và tam giác ECB có:

DCB^=EBC^ (vì ABC^=ACB^)

BC là cạnh chung

DBC^=ECB^

∆DBC = ∆ECB (g.c.g)

BE = CD mà AB = AC

Nên ta có: BEAB=CDAC

ED // BC

b) Từ phần a trên đã có BE = CD

Có: EDB^=DBC^ (so le trong)

EBD^=DBC^ (BD là phân giác)

⇒ EBD^=EDB^

Tam giác BED cân tại E

BE = ED

BE = ED = CD.

c) AI cắt ED tại J', ta chứng minh J' ≡ J

Từ tính chất tam giác đồng dạng ta có:

EJ'BI=AEAB=EDBC=ED2BI

EJ' = ED2 J' là trung điểm ED J' ≡ J

Vậy A, I, J thẳng hàng

*OI cắt ED tại J" ta chứng minh J" ≡ J

Xét tam giác ODE và tam giác OBC có:

DOE^=BOC^ (đối đỉnh)

EDO^=OBC^ (so le trong, DE // BC)

∆ODE ∆OBC (g.g)

⇒ ODOB=EDBC

Mặt khác: J''DO^=OBI^ (so le trong), J''OD^=IOB^ (đối đỉnh)

∆J"DO ∆IBO (g.g)

⇒ J"DIB=ODOB=EDBC=ED2BI

⇒ J"D=ED2

J" là trung điểm ED J" ≡ J

Tóm lại A, I, O, J thẳng hàng.

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Cho đường tròn (O) đường kính AB. Qua trung điểm E của OB kẻ một đường thẳng vuông góc với OB, cắt đường tròn (O) ở M và N. Kẻ dây MP song song với AB. Gọi I là điểm chính giữa của cung nhỏ PM. Gọi K là giao điểm của OI và PM. Chứng minh rằng:

a) AP=BN

b) Tứ giác OKME là hình chữ nhật.

c) P, O, N thẳng hàng và KE // PN.

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho đa thức R(x) = x2 – 2x. Tính giá trị biểu thức S=1R3+1R4+...+1R2022+1R2023

Xem lời giải »


Câu 3:

Rút gọn biểu thức: (4x – 1)3 - (4x − 3)(16x2 + 3).

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho tam giác ABC. Hai điểm M và N di chuyển sao cho MN=2MAMB+MC. Chứng minh MN luôn đi qua một điểm cố định.

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho đường tròn tâm O bán kính R và một điểm A nằm ngoài đường tròn. Qua A kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Vẽ tia Ax nằm giữa tia AB và tia AO cắt đường tròn (O) tại hai điểm C và D (C nằm giữa A và D). Gọi M là trung điểm của dây CD, kẻ BH vuông góc với AO tại H.

a, Tính tích OH.OA theo R.

b, Chứng minh 4 điểm A, B, M, O cùng thuộc một đường tròn.

c, Gọi E là giao điểm của OM với HB. Chứng minh ED là tiếp tuyến của đường tròn (O;R).

Xem lời giải »


Câu 6:

Chứng minh đẳng thức: tanx1tanx2cotx21cotx=1

Xem lời giải »


Câu 7:

Tìm số tròn trăm biết: 18650 < X . 3 < 18920.

Xem lời giải »


Câu 8:

Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 400 đến 500 em. Nếu xếp hàng 7 em thì thừa ra 3 em, còn nếu xếp hàng 6 em, 8 em hoặc 10 em thì vừa đủ. Hỏi số học sinh khối 6 của trường là bao nhiêu em?

Xem lời giải »