Tìm điểm thuộc đường thẳng trong không gian thỏa mãn điều kiện - Toán lớp 12
Tìm điểm thuộc đường thẳng trong không gian thỏa mãn điều kiện
Với Tìm điểm thuộc đường thẳng trong không gian thỏa mãn điều kiện Toán lớp 12 gồm đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập Tìm điểm thuộc đường thẳng trong không gian thỏa mãn điều kiện từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Toán lớp 12.
A. Phương pháp giải
+ Để tìm điểm thỏa điều kiện cho trước ta thường tham số hóa điểm M theo biến t, sau đó ta chỉ cần tìm giá trị t (dựa vào điều kiện bài toán đưa ra).,
Để tham số hóa điểm M ta phải đưa đường thẳng Δ về dạng tham số.
+ Sử dụng công thức tính khoảng cách hai điểm; khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng; khoảng cách hai đường thẳng....
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ: 1
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng và điểm A( 2; - 5; - 6) . Tìm tọa độ điểm M nằm trên Δ sao cho .
A. M(1; 0 ; 1) hoặc M(5; 0; - 7) .
B. M (1; -2; -1) hoặc M( 5; 0; - 7) .
C. M( 1; 0; -2) hoặc M( - 5; 0; 7)
D. Đáp án khác
Hướng dẫn giải
Vì điểm M thuộc Δ nên tọa độ M(1+ 2t;-2+ t; -1- 3t )
Chọn B.
Ví dụ: 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng và mặt phẳng (α): x- 2y – 2z + 5= 0. Tìm điểm A trên d sao cho khoảng cách từ A đến α bằng 3.
A. A( 0; 0 ; - 1) hoặc ( 1; 2; 3)
B. A( -2; 1; - 2) .
C. A( 2;-1; 0) hoặc ( 0; 0; -1)
D. Đáp án khác
Hướng dẫn giải
Điểm A nằm trên đường thẳng d nên tọa độ A( 2t; -t; -1+ t)
Ta có khoảng cách từ A đến α là
Chọn D.
Ví dụ: 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz; cho mặt phẳng (P): x+ y+ z- 3= 0 và đường thẳng . Biết điểm M thuộc Δ và khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P) bằng . Tọa độ điểm M là
A. M( 4; -5 ; - 2) hoặc M( 2; 1; 0)
B. M( -1; -3; 2) hoặc M( -2; 7; 4)
C. M( 4; -5; - 2) hoặc M( -2; 7; 4)
D. Tất cả sai
Hướng dẫn giải
Suy ra M( 4; -5; - 2) hoặc M( - 2; 7 ; 4)
Chọn C.
Ví dụ: 4
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz; cho đường thẳng và hai điểm A(1; -1; 2); B( 2;-1; 0) . Biết điểm M có hoành độ dương thuộc Δ và tứ diện OABM có thể tích bằng ( với O là gốc tọa độ ). Khi đó tọa độ điểm M là
A.M( 3; - 2; 1)
B. M( 11; -6; 5)
C. M( 5; -3; 2)
D. M( 7; -4; 3)
Hướng dẫn giải
Suy ra ⇒
Khi đó thể tích tứ diện OABM là
Chọn B.
Ví dụ: 5
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz; cho mặt phẳng ( P): 3x- 4y + 1= 0, ( Q): 4x+ 3z – 10 = 0 và đường thẳng . Có điểm A thuộc d và cách đều hain mặt phẳng (P) và ( Q) . Tọa độ điểm A là
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Do điểm A thuộc đường thẳng d nên tọa độ A( t; - 1+ 2t;2- t)
Ta có: d(A;(P))= d( A; ( Q))
Chọn A
Ví dụ: 6
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz; cho đường thẳng và hai điểm A( -2; 1;1) và B( -3; -1; 2). Điểm M có hoành độ dương thuộc Δ và tam giác MAB có diện tích bằng . Khi đó tọa độ điểm M là :
A. M( - 1; 3; - 1)
B. M( 0; 7; - 9)
C.M( -9; 2; 1)
D. M( -2; 1; - 5)
Hướng dẫn giải
Diện tích tam giác MAB là:
Chọn D.
Ví dụ: 7
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz; cho đường thẳng . Biết M thuộc tia Ox và khoảng cách từ M đến Δ bằng OM. Tọa độ điểm M là
A. M( 1; 0; 0 )
B. M( -2; 0; 0)
C. M(2; 0; 0 )
D.M( - 1;0; 0 )
Hướng dẫn giải
Do điểm M thuộc tia Ox nên tọa độ M( t; 0; 0) với t > 0 .
Suy ra
Mà
Chọn C.
Ví dụ: 8
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz; cho đường thẳng . Xét hình bình hành ABCD có A( 1;0;0), C( 2; 2;2) và biết diện tích hình bình hành ABCD bằng . Tọa độ điểm B
A. B(0;- 2;4)
B. B( -2; 3; 1)
C. B( 0;1; 3)
D. Tất cả sai
Hướng dẫn giải
Điểm D thuộc d nên D (-2+ t; 3- 2t;1- 2t)
Khi đó
Ta có:
Suy ra
Từ (1) và ( 2) suy ra
Mặt khác ABCD là hình bình hành nên
Chọn D.
Ví dụ: 9
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng và mặt cầu (S): x2+ y2 + z2 -2x – 4y + 2z+5= 0 . Tọa độ điểm M trên (S) sao cho d(M; d) đạt GTLN là:
A. (1; 2; -1).
B. ( 2;2; -1).
C.(0; 2; -1).
D. (-3; - 2; 1)
Hướng dẫn giải
+Mặt cầu ( S) có tâm I( 1;2; -1) bán kính R= 1
+ Đường thẳng d đi qua A( 2; 0;1) và có vecto chỉ phương
Khoảng cách từ tâm I đến đường thẳng d là:
Suy ra (S) tiếp xúc với d và tiếp điểm là H.
Gọi H là hình chiếu vuông góc của I trên d=> H( 2; 2; -1)
Đường thẳng IH: đi qua I(1; 2; -1) và có vecto chỉ phương
=> Phương trình IH:
Tọa độ giao điểm của IH và (S) là nghiệm hệ phương trình: x2+ y2 + z2 -2x – 4y + 2z+5= 0 .
Thay (1); (2) và(3) vào (*) ta được :
(1+ t)2+ 4+1- 2( 1+ t) – 4.2 + 2. ( -1) + 5= 0
Ta có:
Vậy khoảng cách từ M đến d đạt giá trị lớn nhất khi M≡A( 0;2; -1).
Chọn C.
Ví dụ: 10
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(-3;3; -3)thuộc mặt phẳng (α):2x-2y+z+15=0 và mặt cầu (S):(x-2)2+(y-3)2+(z-5)2=100. Đường thẳng Δ qua A, nằm trên mặt phẳng (α) cắt (S) tại A; B. Để độ dài AB lớn nhất thì phương trình đường thẳng là:
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Mặt cầu (S) có tâm I(2; 3; 5) , bán kính R= 10.
Khoảng cách từ I đến (α) là:
=> Δ luôn cắt (S) tại 2 điểm A và B.
Khi đó
Do đó, AB lớn nhất thì d(I,(Δ)) nhỏ nhất nên Δ qua H với H là hình chiếu vuông góc của I lên (α). Phương trình
Do vậy là véc tơ chỉ phương của Δ .
Phương trình của Δ:
Chọn A.
Ví dụ: 11
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(-3; 3; -3) thuộc mặt phẳng (α):2x-2y+z+15=0 và mặt cầu (S):(x-2)2+(y-3)2+(z-5)2=100 và . Đường thẳng Δ qua A, nằm trên mặt phẳng (α) cắt (S) tại A; B. Để độ dài AB nhỏ nhất thì phương trình đường thẳng là:
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Mặt cầu (S) có tâm I(2; 3; 5) , bán kính R= 10.
Khoảng cách từ I đến (α) là:
=> luôn cắt (S) tại 2 điểm A và B.
Khi đó .
Do đó AB nhỏ nhất thì d(I,(Δ)) lớn nhất nên Δ là đường thẳng nằm trong (α), qua A và vuông góc với AI.
Do đó Δ có véctơ chỉ phương
Vậy, phương trình của Δ: .
Chọn A.
C. Bài tập vận dụng
Câu 1:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng và mặt phẳng (Oxz) cắt d1; d2 lần lượt tại các điểm A; B. Diện tích S của tam giác OAB bằng bao nhiêu
A. S= 5
B. S= 3
C. S= 6
D. S= 10
Lời giải:
Mặt phẳng (Oxz) có phương trình: y= 0
Theo giả thiết ta có :
Chọn A.
Câu 2:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x- y- 2z= 0 và đường thẳng . Tìm tọa độ điểm A thuộc Ox sao cho A cách đều d và (P).
A. A( 2; 0; 0) .
B. A( 3; 0; 0) .
C. A( 4; 0; 0) .
D. A( 5; 0; 0).
Lời giải:
Đường thẳng d đi qua M( 1; 0;-2) và có VTCP .
Do A thuộc Ox nên A( a;0; 0) .
Ta có:
Theo giả thiết d( A;(P)) = d( A; d)
Chọn B.
Câu 3:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A( 1; 4; 2) , B( -1;2; 4) và đường thẳng . Tìm tọa độ điểm M thuộc d sao cho MA2+ MB2 = 40.
A. M( 0;1; 2) hoặc M( - 2; 1; 6) .
B. M( 0;1; – 2) hoặc M( 2; 1; 6) .
C. M( 0;-1;2) hoặc M( -2; 1; 6) .
D. M(0;1; 2) hoặc M( 2; 1; 6) .
Lời giải:
Do M thuộc d nên tọa độ M( 1- t; - 2+ t; 2t)
Ta có
Theo giả thiết MA2+ MB2 = 40 nên :
+ với t= 1 ta có M( 0; - 1; 2)
+ Với t= 3 ta có M( -2; 1; 6)
Chọn C.
Câu 4:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng và điểm M( 4; 0; 4) . Tìm trên đường thẳng d hai điểm A; B sao cho tam giác MAB đều.
A. A( 4; 4;0) và B(0; 0 ;0 ) .
B. A(0; 0 ;0) và B( 4; 4; 0)
C. A( 4; 4;0) ; B( 0;0; 0) hoặc A(0; 0 ;0); B( 4; 4; 0) .
D. Không có điểm thỏa mãn điều kiện bài toán.
Lời giải:
Do A và B thuộc d nên tọa độ A( 1+a; 1+ a;0); B( 1+ b; 1+ b; 0) với a ≠ b.
Ta có : .
Tam giác MAB đều khi và chỉ khi :
Từ ( 1) suy ra: 2a2- 4a = 2b2 – 4b
⇔ ( 2a2- 2b2 ) – 4( a- b) = 0
⇔ 2( a- b) ( a+ b) – 4( a- b) = 0
⇔ ( a- b) ( 2a+ 2b- 4) =0
⇔
Thay a=2- b vào ( 2) giải (2) ta được .
Vậy có 2 cặp điểm thỏa mãn đầu bài là:
Chọn C.
Câu 5:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(0; -1; 3) và đường thẳng . Tìm trên đường thẳng d điểm H sao cho AH có độ dài nhỏ nhất.
A.H( 1; 2; -1) .
B. H(-1; 2; 1).
C. H( 5; 2; -2).
D. H( 3; 2; -1).
Lời giải:
Điểm H thuộc d nên tọa độ H(1+ 2t;2; -t). Khi đó
Dấu “=” xảy ra khi t= -1.
Suy ra H( - 1; 2;1).
Chọn B.
Câu 6:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng và hai điểm A(0; 1; 1) , B( -5; 0; 5). Điểm M thuộc d thỏa mãn MA2+ MB2 có giá trị nhỏ nhất. Giá trị nhỏ nhất đó bằng:
A. 28
B. 76
C.
D. 4
Lời giải:
Điểm M thuộc d nên M(1-t; - 2+ t; 2t).
Ta có
Suy ra MA2= ( t-1)2+ ( 3-t)2+ (1- 2t)2 = 6t2 – 12t + 11
MB2= ( t-6)2 + (2-t)2 + ( 5- 2t)2 = 6t2 - 36t + 65
Do đó : MA2+ MB2 = 6t2 – 12t + 11+ 6t2 – 36t+ 65
= 12t2 – 48t+76 = 12(t-2)2 + 28 ≥ 28
=> MA2+ MB2 đạt giá trị nhỏ nhất là 28; dấu “=” xảy ra khi t= 2
Chọn A.
Câu 7:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(0;1;1); B( -5;0; 5) và đường thẳng đường thẳng . Tìm tọa độ điểm M thuộc d sao cho có giá trị nhỏ nhất.
A. M(1; -2; 0).
B. M( -1;2; 0).
C. M( -3; 2;8)
D. M( 0; -1; 2) .
Lời giải:
Điểm M thuộc d nên M( 1-t; -2+ t; 2t)
Ta có:
Suy ra .
Do đó:
Dấu “=” xảy ra khi t= 4.
Suy ra: M( - 3; 2; 8) .
Chọn C.
Câu 8:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;-5;2); B(3; -1; -2) và đường thẳng . Điểm M thuộc d thỏa mãn có giá trị nhỏ nhất. Giá trị nhỏ nhất đó bằng:
A.
B.
C. 21
D. 29
Lời giải:
Điểm M thuộc d nên M( - 3+ 4t; 2+t; -3+ 2t).
Ta có : .
Suy ra:
Vậy giá trị nhỏ nhất của là 29 khi t= 1
Chọn D.
Câu 9:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(0;1;1), B( 1;2;1) và đường thẳng . Tìm tọa độ điểm M thuộc d sao cho diện tích tam giác MAB có giá trị nhỏ nhất.
A. M( 2; -3; -2).
B. M(0;1; -2)
C. M(1;-2; 0)
D. M( -1; 0;4)
Lời giải:
Điểm M thuộc d nên M( t; -1- t; 2- 2t)
Ta có : .
Suy ra: .
Do đó: .
Dấu “=” xảy ra khi t= 0. Suy ra M( 0;-1; 2).
Chọn C.
Câu 10:
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x- 2y- z+ 9= 0 và mặt cầu (S):(x-3)2+(y+2))2+(z-1)2=100 . Tọa độ điểm M nằm trên mặt cầu (S) sao cho khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P) đạt giá trị nhỏ nhất là:
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Mặt cầu (S) có tâm I( 3; -2; 1).
Khoảng cách từ I đến mặt phẳng (P) là
=> Mặt phẳng (P) cắt ( S).
Để khoảng cách từ M thuộc (S) đến (P) lớn nhất thì M thuộc đường thẳng d: đi qua tâm I và vuông góc với mp(P)
Phương trình: .
Ta có :
Mà :
Thử lại ta thấy : thỏa yêu cầu bài toán.
Chọn A.
Câu 11:
Cho hai đường thẳng . Tìm mênh đề đúng?
A. Hai đường thẳng đã cho có nhiều hơn một điểm chung
B. Hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại điểm A( 1; 1;1)
C. Hai đường thẳng đã cho chéo nhau.
D. Hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại điểm B(3; 0; -1) .
Lời giải:
+ Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng đã cho:
Phương trình tham số của d:
Xét hệ phương trình: (1)
Hệ phương trình có 1 nghiệm. Vậy d cắt d’
+ Thay t = 0 vào phương trình tham số của d’ ta được giao điểm là B (3; 0; -1).
Chọn D.
Câu 12:
Cho đường thẳng và mặt phẳng (P): x + 2y + z – 2 = 0 Tìm mệnh đề đúng?
A. Đường thẳng d và mặt phẳng (P) có nhiều hơn một điểm chung
B. Đường thẳng d và mặt phẳng (P) cắt nhau tại một điểm có hoành độ âm.
C. Đường thẳng d và mặt phẳng (P) cắt nhau taị một điểm có tung độ âm.
D. Tất cả sai
Lời giải:
+ Phương trình tham số của d là:
Thay x, y, z ở phương trình trên vào phương trình tổng quát của (P), ta được:
(1+2t) + 2(-1+t) + (-t) – 2 = 0 (1)
⇔ 3t – 3=0 hay t= 1
Phương trình (1) có 1 nghiệm t = 1, vậy d cắt (P) tại điểm A( 3;0; -1)
=> D đúng