Tìm GTNN của A = x2 – 6x + 6.
Câu hỏi:
Tìm GTNN của A = x2 – 6x + 6.
Trả lời:
A = x2 – 6x + 6
A = x2 – 6x + 9 – 3
A = (x – 3)2 – 3
Vì (x – 3)2 ≥ 0 với mọi x nên (x – 3)2 – 3 ≥ – 3 với mọi x
Vậy GTNN của A là – 3 khi x – 3 = 0 hay x = 3.
Câu hỏi:
Tìm GTNN của A = x2 – 6x + 6.
Trả lời:
A = x2 – 6x + 6
A = x2 – 6x + 9 – 3
A = (x – 3)2 – 3
Vì (x – 3)2 ≥ 0 với mọi x nên (x – 3)2 – 3 ≥ – 3 với mọi x
Vậy GTNN của A là – 3 khi x – 3 = 0 hay x = 3.
Câu 1:
Cho đường tròn (O) đường kính AB. Qua trung điểm E của OB kẻ một đường thẳng vuông góc với OB, cắt đường tròn (O) ở M và N. Kẻ dây MP song song với AB. Gọi I là điểm chính giữa của cung nhỏ PM. Gọi K là giao điểm của OI và PM. Chứng minh rằng:
a)
b) Tứ giác OKME là hình chữ nhật.
c) P, O, N thẳng hàng và KE // PN.
Câu 4:
Cho tam giác ABC. Hai điểm M và N di chuyển sao cho . Chứng minh MN luôn đi qua một điểm cố định.
Câu 5:
Cho tam giác cân ABC (AB = AC), phân giác BD và CE. Gọi I là trung điểm của BC, J là trung điểm của ED, O là giao điểm của BD và CE.
Chứng minh:
a) Tứ giác BEDC là hình thang cân.
b) BE = ED = DC.
c) Bốn điểm A, I, O, J thẳng hàng.
Câu 6:
Cho đường tròn tâm O bán kính R và một điểm A nằm ngoài đường tròn. Qua A kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Vẽ tia Ax nằm giữa tia AB và tia AO cắt đường tròn (O) tại hai điểm C và D (C nằm giữa A và D). Gọi M là trung điểm của dây CD, kẻ BH vuông góc với AO tại H.
a, Tính tích OH.OA theo R.
b, Chứng minh 4 điểm A, B, M, O cùng thuộc một đường tròn.
c, Gọi E là giao điểm của OM với HB. Chứng minh ED là tiếp tuyến của đường tròn (O;R).