X

Các dạng bài tập Toán lớp 12

Trắc nghiệm Tìm m để giao điểm của hai đồ thị thoả mãn điều kiện - Toán lớp 12


Trắc nghiệm Tìm m để giao điểm của hai đồ thị thoả mãn điều kiện

Với Trắc nghiệm Tìm m để giao điểm của hai đồ thị thoả mãn điều kiện Toán lớp 12 tổng hợp 12 bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập Tìm m để giao điểm của hai đồ thị thoả mãn điều kiện từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Toán lớp 12.

Trắc nghiệm Tìm m để giao điểm của hai đồ thị thoả mãn điều kiện

Câu 1: Cho hàm số y = (2x + 1)/(x + 1) (C). Tìm các giá trị của tham số m để đường thẳng

(d): y = x + m - 1 cắt đồ thị hàm số (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB = 2√3

   A. m = 4 ± √10   B. m = 2 ± √10

   C. m = 2 ± √3   D. m = 4 ± √3

Lời giải:

Đáp án : A

Giải thích :

Phương trình hoành độ giao điểm (2x + 1)/(x + 1) = x + m - 1     (1)

Điều kiện x ≠ -1

Khi đó (1) ⇔ 2x + 1 = (x + m - 1)(x + 1)

⇔ x2 + (m - 2)x + m - 2 = 0 (2) (d) cắt (Cm) tại hai điểm phân biệt A, B ⇔ (1) có hai nghiệm phân biệt

⇔ (2) có hai nghiệm phân biệt khác -1

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Đặt A(x1;x1+m-1);B(x2;x2+m-1) với x1,x2 là hai nghiệm của phương trình (2)

Theo định lí Vi ét ta có Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Khi đó AB=√((x1-x2 )2+(x1-x2 )2 )=2√3 ⇔ 2[(x1+x2 )2-4x1 x2] = 12 ⇔ (2 - m)2 - 4(m - 2) = 6 ⇔ m2- 8m + 6 = 0

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Câu 2: Cho hàm số y = x3 - 3x2 + 4 có đồ thị (C). Gọi d là đường thẳng qua I(1; 2) với hệ số góc k. Tập tất cả các giá trị của k để d cắt (C) tại ba điểm phân biệt I,A,B sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB là:

   A. {0}   B. R

   C. {-3}   D. (-3; +∞)

Lời giải:

Đáp án : D

Giải thích :

Phương trình đường thẳng d: y = k(x - 1) + 2

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng d:

x3 - 3x2 + 4 = kx - k + 2 ⇔ x3 - 3x2 - kx + k + 2 = 0 (1)

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

d cắt (C) tại ba điểm phân biệt ⇔ phương trình g(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt khác 1

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Theo Viet ta có Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Vì I là trung điểm của AB nên Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải luôn đúng

Vậy giá trị của k cần tìm là k > -3.

Câu 3: Cho hàm số y = 1/3 x3 - mx2 - x + m + 2/3 có đồ thị (Cm). Tất cả các giá trị của tham số m để (Cm) cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1, x2, x3 thỏa mãn x12 + x22 + x32 > 15 là:

   A. Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải   B. m < -1

   C. m > 0   D. m > 1

Lời giải:

Đáp án : A

Giải thích :

Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và đường thẳng d:

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

(Cm) cắt Ox tại ba điểm phân biệt ⇔ phương trình g(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt khác 1

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Gọi x1 = 1 còn x2, x3 là nghiệm phương trình g(x) = 0 nên theo Viet ta có Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Vậy x12 + x22 + x32 > 15 ⇔ 1+(x2+x3 )2-2x2 x3 > 15

⇔ (3m-1)2 + 2(3m + 2) - 14 > 0 ⇔ 9m2-9 > 0 ⇔ Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Câu 4: Cho hàm số y = x4 - (2m - 1)x2+2m có đồ thị (Cm). Tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng d:y = -2 cắt đồ thị (Cm) tại bốn điểm phân biệt đều có hoành độ nhỏ hơn 3 là:

   A. m ≠ 3/2     B. 1 < m < 11/2

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Lời giải:

Đáp án : D

Giải thích :

Phương trình hoành độ giao điểm của (Cm) và đường thẳng d

x4 - (2m - 1)x2 + 2m = -2 ⇔ x4 - (2m - 1)x2 + 2m + 2 = 0 ⇔ Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Để d cắt (Cm) tại bốn điểm phân biệt có hoành độ nhỏ hơn 3 khi và chỉ khi

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Câu 5: Gọi d là đường thẳng đi qua A(1;0) và có hệ số góc m. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để d cắt đồ thị hàm số y = (x + 2)/(x - 1) (C) tại hai điểm phân biệt thuộc hai nhánh của đồ thị

   A. m ≠ 0   B. m > 0

   C. m < 0   D. 0 < m ≠ 1

Lời giải:

Đáp án : B

Giải thích :

Đường thẳng d có dạng y = m(x - 1) = mx - m

Phương trình hoành độ giao điểm (x+2)/(x-1) = mx - m (x ≠ 1)

⇔ x + 2 = (mx - m)(x - 1) ⇔ mx2 - (2m + 1)x + m - 2 = 0 (*)

Để d cắt (C) tại hai điểm phân biệt thuộc hai nhánh của đồ thị ⇔ phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x1 < x2 thỏa mãn x1 < 1 < x2 hay (x1 - 1)(x2 - 1) < 0

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Câu 6: Tìm các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d: y = x - m + 2 cắt đồ thị hàm số y = 2x/(x - 1) (C) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho AB ngắn nhất

   A. m = -3   B. m = -1

   C. m = 3   D. m = 1

Lời giải:

Đáp án : D

Giải thích :

Phương trình hoành độ giao điểm 2x/(x - 1) = x - m + 2 (x ≠ 1)

⇔ 2x = (x - m + 2)(x - 1) ⇔ x2- (m + 1)x + m - 2 = 0 (*)

Ta có Δ = (m + 1)2 - 4(m - 2) = m2 - 2m + 9 > 0 ∀m ∈ R nên d luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt.

Gọi x1,x2 là hai nghiệm của (*)

Theo định lí Vi ét ta có Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Giả sử A(x1; x1 - m + 2) và B(x2; x2 - m + 2) là tọa độ giao điểm của d và (C)

Ta có AB = 2(x1 - x2 )2 = 2(x1 + x2 )2-8x1 x2 = 2(m + 1)2 - 8(m - 2) = 2(m - 1)2 + 16 ≥ 16

Dấu bằng xảy ra khi m = 1.

Câu 7: Cho hàm số y = (2x + 1)/(x + 1) (C). Tìm k để đường thẳng d: y = x + 2k + 1 cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho khoảng cách từ A và B đến trục hoành bằng nhau.

   A. k = -1   B. k = -3

   C. k = -4   D. k = -2

Lời giải:

Đáp án : A

Giải thích :

Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d: (2x + 1)/(x + 1) = x + 2k + 1     (1)

Điều kiện xác định x ≠ -1

Khi đó phương trình (1) ⇔ 2x + 1 = (x + 1)(x + 2k + 1 ) ⇔ x2 + 2kx + 2k = 0 (2) d cắt (C) tại hai điểm A, B phân biệt ⇔ (2) có hai nghiệm phân biệt khác -1

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Đặt A(x1; x1 + 2k + 1); B(x2; x2 + 2k + 1) với x1, x2 là hai nghiệm của cuả phương trình (2)

Theo định lí Vi ét ta có Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Ta có d(A;Ox)=d(B;Ox) ⇔ |x1 + 2k + 1| = |x2 + 2k + 1|

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

⇔ (x1 + x2 )+ 4k + 2 = 0 ⇔ -2k + 4k + 2 = 0 ⇔ k = -1

Câu 8: Tìm các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d: y = x + m cắt đồ thị hàm số

y= (2x - 1)/(x - 1) (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB vuông tại O với O là gốc tọa độ.

   A. m = -2   B. m = -1/2

   C. m = 0   D. m = 1

Lời giải:

Đáp án : A

Giải thích :

Phương trình hoành độ giao điểm (2x - 1)/(x - 1) = x + m

Điều kiện xác định x ≠ 1

Khi đó phương trình (1) ⇔ 2x - 1=(x + m)(x - 1) ) ⇔ x2 + (m - 2)x + 1 - m = 0 (*) d cắt (C) tại hai điểm A, B phân biệt ⇔ phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt

⇔ Δ = (m - 3)2 - 4(1 - m) > 0 ⇔ m2 - 2m + 5 > 0 ∀m ∈ R

Gọi x1, x2 là hai nghiệm của cuả phương trình (*). Theo định lí Vi ét ta có Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Giả sử A(x1; x1 + m); B(x2; x2 + m)

Yêu cầu bài toán ⇔ Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải=0 ⇔ x1 x2+(x1+m)(x2+m)=0 ⇔ 2x1 x2+m(x1+x2 )+m2=0 ⇔ 2(1-m)+m(3-m)+m2=0 ⇔ m+2=0 ⇔ m=-2

Câu 9: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d: y = 2x + m cắt đồ thị hàm số y= (2x - 4)/(x - 1) (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho 4.SΔIAB = 15 với I là giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị

   A. m = ±5   B. m = 5

   C. m = -5   D. m = 0

Lời giải:

Đáp án : A

Giải thích :

Phương trình hoành độ giao điểm (2x - 4)/(x - 1) = 2x + m (x ≠ 1)

⇔ 2x - 4 = (2x + m)(x - 1) ⇔ 2x2 + (m - 4)x - m + 4 = 0 (*)

Để d cắt (C) tại hai điểm phân biệt ⇔ phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt

⇔ Δ=m2-16>0 ⇔ Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Gọi x1,x2 là hai nghiệm của cuả phương trình (*). Theo định lí Vi ét ta có Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Giả sử A(x1; 2x1 + m); B(x2; 2x2 + m)

Theo giả thiết 4SIAB = 15 ⇔ 2AB.d(I;AB) = 15 ⇔ 2AB.|m|/√5 = 15 ⇔ 4AB2 m2 = 1125

⇔ 20(x1-x2 )2 m2 = 1125 ⇔ 4[(x1+x2 )2 - 4x1 x2]m2 = 225

⇔ (m2-16) m2 = 225 ⇔ m2 = 25 ⇔ m = ±5(thỏa mãn).

Câu 10: Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng d:y = -3x + m cắt đồ thị hàm số

y = (2x + 1)/(x - 1) (C) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho trọng tâm tam giác OAB thuộc đường thẳng Δ"x - 2y - 2 = 0 với O là gốc tọa độ.

   A. m = -2   B. m = -1/5

   C. m = -11/5   D. m = 0

Lời giải:

Đáp án : C

Giải thích :

Phương trình hoành độ giao điểm (2x + 1)/(x - 1) = -3x + m (x ≠ 1)

⇔ 2x + 1 = (-3x + m)(x - 1) ⇔ 3x2-(1+m)x+m+1=0     (*)

Để d cắt (C) tại hai điểm phân biệt ⇔ phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt

⇔ Δ = m2 - 10m - 11 > 0 ⇔ Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Gọi x1,x2 là hai nghiệm của cuả phương trình (*). Theo định lí Vi ét ta có Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Giả sử A(x1; -3x1 + m); B(x2; - 3x2 + m). Suy ra Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

⇔ m = -11/5 (thỏa mãn).

Câu 11: (Đề thi THPT quốc gia năm 2017). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d: y = -mx cắt đồ thị của hàm số y = x3 - 3x2 - m + 2 (C) tại ba điểm phân biệt A, B, C sao cho AB=AC

   A. m ∈ (1; +∞)   B. m ∈ (-∞; 3)

   C. m ∈ (-∞; -1)   D. m ∈ (-∞; +∞)

Lời giải:

Đáp án : B

Giải thích :

Phương trình hoành độ giao điểm x3 - 3x2 - m + 2 = -mx

⇔ x3 - 3x2 + 2 + m(x - 1) = 0 ⇔ (x - 1)(x2 - 2x + m - 2) = 0

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Để d cắt (C) tại ba điểm phân biệt ⇔ phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt khác 1

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Gọi x1,x2 là hai nghiệm của cuả phương trình (*).

Theo định lí Vi ét ta có Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Vì x1 + x2 = 2 nên suy ra x1>1 hoặc x2 > 1. Giả sử x1 > 1 thì x1 = 2 - x2 < 1

Suy ra x1 < 1 < x2

Theo giả thiết BA = BC nên B là trung điểm của AC do đó xB = 1,xA = x1, xC = x2

Khi đó ta có xA + xC = 2xB nên d cắt (C) tại ba điểm phân biệt A, B, C thỏa mãn AB = BC

Vậy với m < 3 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 12: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d:y=x+4 cắt đồ thị hàm số y = x3 + 2mx2 + (m + 3)x + 4 (Cm) tại ba điểm phân biệt A(0; 4), B, C sao cho tam giác MBC có diện tích bằng 4 với M(1; 3)

   A. m = 2; m = 3   B. m = 3

   C. m = -2; m = -3   D. m = -2; m = 3

Lời giải:

Đáp án : B

Giải thích :

Phương trình hoành độ giao điểm x3+2mx2 + (m + 3)x + 4 = x + 4

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Để d cắt (C) tại ba điểm phân biệt ⇔ phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt khác 0

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Gọi x1,x2 là hai nghiệm của cuả phương trình (*).

Theo định lí Vi ét ta có Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Giả sử B(x1; x1+4), C(x2; x2 + 4)

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Theo đề bài SMBC = 4 ⇔ 1/2 d(M; d).BC = 4 ⇔ ( x2 - x1)2 = 16

⇔ (x1 + x2)2 - 4x1 x2 = 16 ⇔ m2 - m - 6 = 0 ⇔ Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 chọn lọc, có lời giải hay khác: