Trong không gian Oxyz, cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có A'
Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có A'(√3;−1;1), hai đỉnh B, C thuộc trục Oz và AA'=1 (C không trùng với O). Biết vectơ →u=(a;b;2) (với a,b∈ℝ) là một vectơ chỉ phương của đường thẳng A'C. Tính T=a2+b2.
B. T=16 .
C. T=4.
D. T=9.
Trả lời:

Lấy M là trung điểm BC.
Khi đó ta có {AM⊥BCAA'⊥BC nên BC⊥A'M tại M;
suy ra M là hình chiếu của A' trên trục Oz
⇒M(0;0;1) và A'M=2.
Mặt khác AM=√A'M2−AA'2=√3.
Lại có DABC đều nên AM=√32BC=√3
⇒BC=2⇒MC=1.
Gọi C(0;0;c),c≠0 suy ra MC=|c−1|.
MC=1⇔|c−1|=1⇔[c=0c=2 ( loại c=0 ) ⇒C(0;0;2).
→A'C=(−√3;1;1) là một vectơ chỉ phương của đường thẳng A'C
Suy ra →u=(−2√3;2;2) cũng là một vectơ chỉ phương củaA'C .
Vậy a=−2√3;b=2. Suy ra T=a2+b2=16.
Chọn B
Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:
Câu 1:
Trong không gian Oxyz, cho →a(−2;2;0),→b(2;2;0),→c(2;2;2).
Giá trị của |→a+→b+→c| bằng
Xem lời giải »
Câu 2:
Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(1;2;3), B(−1;0;1).
Trọng tâm G của tam giác OAB có tọa độ là:
Xem lời giải »
Câu 3:
Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm A(1;2;3) trên mặt phẳng (Oyz) là
Xem lời giải »
Câu 4:
Trong không gian Oxyz, góc giữa hai vectơ →i và →u=(−√3;0;1) là
Xem lời giải »
Câu 5:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho →a=−→i+2→j−3→k. Tọa độ của vectơ →a là
Xem lời giải »
Câu 6:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho →a=(2;−3;3),→b=(0;2;−1),→c=(3;−1;5).
Tọa độ của vectơ →u=2→a+3→b−2→c là
Xem lời giải »
Câu 7:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, nếu →u là vectơ chỉ phương của trục Oy thì
Xem lời giải »
Câu 8:
Trong không gian Oxyz cho điểm A(−2;1;3). Hình chiếu vuông góc của A lên trục Ox có tọa độ là:
Xem lời giải »