Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình x-y+2z-3=0 . Vectơ
Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình x−y+2z−3=0 . Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là
A. →n=(−1;1;−2).
Trả lời:
Chọn A
Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình x−y+2z−3=0 . Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là
A. →n=(−1;1;−2).
Trả lời:
Chọn A
Câu 2:
Cho ba điểm A(2,1,-1), B(-1,0,4), C(0,-2,1). Phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC là
Câu 3:
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho hai điểm A(1;−3;2),B(3;5;−2). Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB có dạng x+ay+bz+c=0.
Khi đó a+b+c bằng
Câu 4:
Trong không gian mặt phẳng song song với mặt phẳng (Oxy) và đi qua điểm A(1;1;1) có phương trình là
Câu 5:
Cho ba điểm A(2;1;−1),B(−1;0;4),C(0;−2;−1). Phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC là
Câu 6:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(3,2,1). Mặt phẳng (P) đi qua M và cắt các trục tọa độ Ox,Oy,Oz lần lượt tại các điểm A,B,C không trùng với gốc tọa độ sao cho M là trực tâm tam giác ABC. Trong các mặt phẳng sau, mặt phẳng song song với mặt phẳng (P) là
Câu 7:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):x−2y+2z−5=0 và hai điểm A(−3;0;1),B(0;−1;3). Phương trình mặt phẳng (Q) đi qua A và song song với mặt phẳng (P) là
Câu 8:
Trong không gian Oxyz, cho A(0,1,1), B(1,0,0) và mặt phẳng x+2y+2z−6=0 là mặt phẳng song song với (P) đồng thời đường thẳng AB cắt (Q) tại C sao cho CA=2CB . Mặt phẳng (Q) có phương trình là: