Cách viết số phức dưới dạng lượng giác cực hay, chi tiết - Toán lớp 12
Cách viết số phức dưới dạng lượng giác cực hay, chi tiết
Với Cách viết số phức dưới dạng lượng giác cực hay, chi tiết Toán lớp 12 gồm đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập viết số phức dưới dạng lượng giác từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Toán lớp 12.
A. Phương pháp giải & Ví dụ
Cần chú ý hai công thức quan trọng sau
Công thức 1:
(cos x + i sin x). (cosy + i sin y) = cos(x + y) + isin(x +y)
Công thức 2 : (cos X + i sin x)n = cos nx + i sin nx
Số phức z = a + bi ta có:
= |z| (cosφ +i sinφ) = r(cosφ + isinφ)
Với r = |z| và góc φ được gọi là argument của z, ký hiệu là arg(z) . Ngược với phép luỹ thừa ta có phép khai căn
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1:Viết số phức z = -2 + 2i dưới dạng lượng giác?
Hướng dẫn:
Ta có:
Ví dụ 2:Viết các số phức z = √6 - √2i dưới dạng lượng giác . Từ đó hãy viết dạng đại số của z2012
Hướng dẫn:
Ví dụ 3:Viết các số phức dưới dạng lượng giác . Từ đó hãy viết dạng đại số của z2012
Hướng dẫn:
Ta có:
Ví dụ 4:Tìm các số nguyên dương n để số phức z = (1-i)n là số thực?
Hướng dẫn:
Ví dụ 5: Cho số phức z thỏa mãn . Tìm môđun của số phức z + iz
Hướng dẫn:
Ví dụ 6:. Tìm phần thực và phần ảo của số phức sau:
Hướng dẫn:
Vậy phần thực của z là 2 và phần ảo của z là 2.
Ví dụ 7:Tính A = (1+i)12 + (1-i)12
Hướng dẫn:
Ta có:
Ví dụ 8:Cho số phức z1; z2 thỏa mãn
Hướng dẫn:
Đặt và w = a + bi ; khi đó:
|z1 - z2| = |z1| = |z2| > 0 tương đương với |w - 1| = |w| = 1 tức (a-1)2 + b2 = a2 + b2 = 1 hay
B. Bài tập vận dụng
Câu 1:Tìm các số nguyên dương n để số phức z = (√3 + i)n là số thực ?
Lời giải:
Để số z là số thực khi
Câu 2:Tìm các số nguyên dương n để số phức z=(-1 - √3i)2là số ảo?
Lời giải:
Ta có:
Để z là số ảo thì n phải thỏa mãn:
Do 3 + 6k là số lẻ nên (3 + 6k) không chia hết cho 8.
Vậy không tồn tại n để z là số ảo.
Câu 3:Gọi z1; z2 là nghiệm của phương trình: z2 - (1 + √3)(1 -i)z - 4i = 0 . Tính giá trị biểu thức Q = z12012 + z22012
Lời giải:
Phương trình: z2 - (1 + √3)(1 -i)z - 4i = 0 có biệt số Δ = 2i(4-2√3)
Dễ thấy 4-2√3 = (√ - 1)2 . 2i = (i + 1)2 . Khi đó Δ = [(√ - 1)(i + 1)]2
Suy ra phương trình cho có 2 nghiệm z1 = √3 - i , z2 = 1 - i√3
Mặt khác
Khi đó :
Câu 4: Tìm số phức z sao cho z5 và là hai số phức liên hợp.
Lời giải:
Do đó là hai số phức liên hợp khi và chỉ khi
Hay là:
Vì φ ∈ (0;2r) nên k = {0;1;2}.
Vậy số phức cần tìm là
Câu 5:Giải phương trình
Lời giải:
Đặt z = cosx + i.sinx thế thì
Phương trình cho trở thành:
Hay z6 - z5 + z4 - z3 + z2 - z = 0
Vì z = 1 không là nghiệm phương trình, nên ta có:
(*) <=> (z + 1)(z6 - z5 + z4 - z3 + z2 - z + 1) = 0 <=> z7 + 1 = 0
Vì z ≠ 1 nên không nhận giá trị k = 3
Vậy, phương trình cho có nghiệm:
Câu 6:Giải phương trình : cosx + cos3x + cos5x + cos7x + cos9x =
Lời giải:
Ta có cosx = ± 1 không là nghiệm của phương trình.
Đặt z = cosx + i.sinx với x ∈ (0;2r)
Ta có z ≠ ±1,z-1 = cosx - i sinx và:
2cosx = z + z-1, 2cosnx = zn + -n
Vậy phương trình đã cho trở thành:
Do đó nghiệm của phương trình đã cho là
Suy ra nghiệm cần tìm là
Vậy các nghiệm của phương trình là: và
Câu 7:Viết các số phức sau dưới dạng đại số
Lời giải:
Câu 8: Viết các số phức sau dưới dạng đại số
Lời giải: