X

Các dạng bài tập Toán lớp 12

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) - Toán lớp 12


Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Với Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Toán lớp 12 gồm đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập Phương trình mũ từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Toán lớp 12.

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Dạng 1. Giải phương trình mũ cơ bản

1. Phương pháp giải

Cho phương trình af(x) = b ( a > 0 và a ≠ 1)

+ Nếu b le; 0 thì phương trình đã cho vô nghiệm .

+ Nếu b > 0 thì phương trình đã cho tương đương f(x)= logab .

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Giải phương trình 22x+ 1 = - 2

A. (0; +∞)     B. (− ∞; −1)     C. R     D. Phương trình vô nghiệm.

Lời giải:

Đáp án: D

Ta có: −2 < 0 nên phương trình đã cho vô nghiệm.

Ví dụ 2. Phương trình 3x+1 = 27 có bao nhiêu nghiệm nguyên âm?

A. 0     B. 1     C. 2     D.3

Lời giải:

Đáp án: A

Ta có: 3x + 1 = 27 3x + 1 = 33

⇔x + 1 = 3 ⇔ x = 2

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 2. Do đó, phương trình đã cho không có nghiệm nguyên âm.

Ví dụ 3. Phương trình 5x = 10 có nghiệm x = 1+ log5a. Tìm a?

A. a = 1     B.a = 2     C.a = 5     D.a = 10

Lời giải:

Đáp án: B

Ta có: 5x = 10, lấy loga cơ số 5 hai vế ta được:

⇔x = log510 = 1 + log52

Vậy a= 2.

Ví dụ 4. Giải phương trình 42x + 1 = 12.

A. x = log43     B. x = log23     C. x = log163     D. x = log83

Lời giải:

Đáp án: C

Ta có: 42x+ 1 = 12, lấy loga cơ số 4 hai vế ta được;

2x + 1= log412 ⇔ 2x + 1 = 1 + log43

⇔ 2x= log43

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Dạng 2. Đưa về cùng cơ số

1. Phương pháp giải

af(x) = ag(x) ⇔ a = 1 hoặc .

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Giải phương trình 2x2 − 3x + 6 = 2x + 3

A.x = 1; x = 2    B. x = −1; x = 2     C. x = 1; x = 3    D. x = −1; x = 3

Lời giải:

Đáp án: C

Phương trình đã cho xác định với mọi x.

Ta có: 2x2 − 3x + 6 = 2x + 3

⇔ x2 − 3x + 6 = x + 3

⇔ x2 − 4x + 3= 0

⇔ x = 1 hoặc x = 3

Ví dụ 2. Biết rằng phương trình 2x2 − x + 4 = 4x + 1 có hai nghiệm phân biệt là x1, x2 ( x1 > x2). Tính giá trị của biểu thức S = x14 + 2x24

A. S = 18    B. S = 83    C. S = 21    D. S = 30

Lời giải:

Đáp án: A

Phương trình đã cho xác định với mọi x.

Ta có: 2x2 − x + 4 = 4x + 1 ⇔ 2x2 − x + 4 = (22)x + 1

2x2 − x + 4 = 22(x + 1)

x2 − x+ 4 = 2( x+ 1) ⇔ x2 − 3x + 2 = 0

⇔ x = 1 hoặc x = 2

Do đó, x1 = 2 và x2 = 1. Suy ra, S = 24 + 2. 14 = 18

Ví dụ 3. Phương trình 28 − x2 . 58 − x2 = 0,001.(105)1 − x có tổng các nghiệm là:

A. 5.    B. 7.    C. − 7    D. −5

Lời giải:

Đáp án: A

Ta có :

28 − x2 . 58 − x2 = 0,001.(105)1 − x

⇔ (2.5)8 − x2 = 10−3 . 105 − 5x ⇔ 108 − x2 = 102 − 5x

Do đó, tổng các nghiệm của phương trình đã cho là : −1+ 6 = 5.

Ví dụ 4. Biết rằng phương trình 9x2 − 10x + 11 = 81 có hai nghiệm phân biệt x1, x2. Tính S= x1 + x2

A. 8    B.10    C. 6    D.12

Lời giải:

Đáp án: B

Phương trình đã cho xác định với mọi x.

Ta có : 9x2 − 10x + 11 = 81 ⇔ (32)x2 − 10x + 11 = 34

⇔(32)x2 − 10x + 11 = 34 ⇔ 2. (x2 − 10x + 11) = 4

⇔ 2x2 − 20 x + 22 − 4= 0 ⇔ 2x2 − 20x + 18 =0

⇔x = 1 hoặc x = 9. Do đó , tổng hai nghiệm của phương trình đã cho là S = 10

Ví dụ 5. Cho phương trình : Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng). Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. Tích các nghiệm của phương trình là một số âm.

B. Tổng các nghiệm của phương tình là một số nguyên .

C. Nghiệm của phương trình là các số vô tỉ.

D. Phương trình vô nghiệm.

Lời giải:

Đáp án: A

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Nghiệm của phương trình là:

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Khi đó

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Dạng 3. Đặt ẩn phụ

1. Phương pháp giải

f[ag(x)] = 0 (0 < a ≠ 1) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Ta thường gặp các dạng:

● m.a2f(x) + n.af(x) + p = 0 ta đặt t = a f(x) ( t > 0 ).

Khi đó, phương trình đã cho có dạng m.t2 + nt + p= 0 .

● m.af(x) + n.bf()x) + p = 0, trong đó ab = 1. Đặt t = af(x),( t> 0);suy ra

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

● m.a2f(x) + n. (ab)f(x) + p.b2f(x) = 0. Chia hai vế cho b2f(x) và đặt Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng).

• Phương trình dạng Aa3x + m + Ba2x + n + Cax + p + D = 0

+ Ta biến đổi Aam.(ax)3 + Ban.(ax)2 + Capax + D = 0

Coi đây là phương trình bậc hai ẩn t= ax ,(t > 0 ), ta bấm máy tính tìm nghiệm và đối chiếu với điều kiện.

+ Lưu ý biến dạng a2x = (a2)x, a3x = (a3)x và ta có thể biến x thành một hàm f(x)

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Phương trình Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) có bao nhiêu nghiệm âm?

A.1.    B. 3.    C. 2.    D. 0.

Lời giải:

Đáp án: A

Phương trình đã cho xác đinh với mọi x.

Phương trình tương đương với Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Đặt Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)(t > 0) . Phương trình trở thành :

3t = 2 + t2 ⇔ t2 − 3t + 2 = 0 ⇔ t = 1 hoặc t = 2

● Với t= 1, ta được

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

● Với t= 2, ta được

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Vậy phương trình có một nghiệm âm.

Ví dụ 2. Số nghiệm của phương trình Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)là:

A.2    B. 4.    C. 1.    D. 0

Lời giải:

Đáp án: A

Phương trình đã cho xác định với mọi x.

Phương trình tương đương với Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Đặt t = 3x ( t > 0). Phương trình trở thành t2 − 4t + 3 = 0 ⇔ t = 1 hoặc t = 3

● Với t = 1, ta được 3x = 1 ⇔ x = 0.

● Với t = 3, ta được 3x = 3 ⇔ x = 1.

Vậy phương trình có nghiệm x = 0, x = 1.

Ví dụ 3. Cho phương trình 4.4x − 9. 2x+1 + 8 = 0 . Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình trên. Khi đó, tích x1.x2 bằng :

A. − 2    B. 2    C. − 1    D. 1

Lời giải:

Đáp án: A

Ta có: 4.4x − 9. 2x+1 + 8 =0 ⇔ 4. (22)x − 9.2.2x + 8 = 0

⇔ 4. 22x − 18.2x + 8 = 0

Đặt t= 2x ( t > 0), khi đó phương trình đã cho tương đương với

4t2 − 18t + 8 = 0

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Vậy tích 2 nghiệm phương trình đã cho là: S= 2.(−1)= − 2.

Ví dụ 4. Nghiệm của phương trình 6.4x − 13. 6x + 6. 9x = 0 là:

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Lời giải:

Đáp án: A

Ta có: 6.4x − 13. 6x + 6. 9x = 0

Chia cả hai vế phương trình cho 4x > 0 ta được:

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Đặt Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng), khi đó phương trình trên trở thành:

6t2 − 13t + 6 = 0

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Ví dụ 5. Phương trình (7 + 4√3)x + (2 + √3)x có nghiệm là:

A. x = log(2 + √3)2    B. x = log23    C. x = log2(2 + √3)    D. x = log32

Lời giải:

Đáp án: A

Ta có: 7 + 4√3 = (2 + √3)2

Do đó, phương trình đã cho trở thành:

(2 + √3)2x + (2 + √3)x = 6

Đặt t = (2 + √3)x( t > 0 ), khi đó phương trình trên tương đương với:

t2 + t = 6

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

⇔ 2 = (2 + √3)x ⇔ x = log(2 + √3)2

Dạng 4. Phương trình tích

1. Phương pháp giải

Để giải phương trình mũ ta có thể dùng các phương pháp phân tích biểu thức thành nhân tử; đưa về phương trình tích.

Sau đó, áp dụng phương pháp logarit hóa; phương pháp đưa về cùng cơ số...

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Nghiệm của phương trình 12. 3x + 3. 15x − 5x+ 1 = 20 là:

A. x = log35 − 1    B. x = log>35    C.x = log35 + 1.    D. x = log53 − 1

Lời giải:

Đáp án: A

Ta có: 12 . 3x + 3 . 15x − 5x + 1 = 20

⇔ ( 12.3x + 3.15x ) − (5x+ 1 + 20) = 0

⇔ 3.3x ( 4 + 5x) − 5. ( 5x +4) = 0

⇔ ( 3.3x − 5) . (4 + 5x) = 0

⇔ 3x + 1 − 5 = 0 ( vì 4+ 5x > 0 với mọi x)

⇔ 3x+1 = 5 ⇔ x + 1 = log35

⇔ x = log35 − 1

Ví dụ 2. Phương trình sau có tất cả bao nhiêu nghiệm nguyên 4x2 − 3x + 2 + 4x2 + 6x + 5 = 42x2 + 3x + 7 + 1.

A. 2    B. 3     C. 4    D.1.

Lời giải:

Đáp án: A

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm nguyên phân biệt.

Ví dụ 3. Phương trình 2x − 3 = 3x2 − 5x + 6 có bao nhiêu nghiệm không nguyên?

A. 0    B. 1    C. 2    D. 3.

Lời giải:

Đáp án: B

Theo đầu bài ta có: 2x − 3 = 3x2 − 5x + 6

Logarit hóa hai vế của phương trình (theo cơ số 2) ta được: log22x − 3 = log23x2 − 5x + 6

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm không nguyên

Ví dụ 4. Biết rằng phương trình Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) có hai nghiệm phân biệt là x1, x2 .Tổng x1 + x2 có dạng Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) ,với a,b ∈ N* và Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) là phân số tối giản. Tính S = a+ 2b

A. S= 95    B. S= 169    C. S= 32    D. S= 43

Lời giải:

Đáp án: B

Điều kiện: x ∈ R (*)

Phương trình

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Do đó: x1 + x2 = 2 − log97 = log981 − log97

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Ví dụ 5. Biết rằng phương trình Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) có hai nghiệm phân biệt là x1; x2. Tính giá trị của biểu thức S = x1 + x2

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Lời giải:

Đáp án: D

Điều kiện: x ≠ −2 (*)

Phương trình

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Do đó S = x1 + x2 = −1 − log23 = −log23 − log22 = −log26

Dạng 5. Sử dụng tính đơn điệu của hàm số và phương pháp đánh giá.

1. Phương pháp giải

o Tính chất 1. Nếu hàm số y = f(x) luôn đồng biến (hoặc luôn nghịch biến) trên (a; b) thì số nghiệm của phương trình f(x) = 0 trên (a; b) không nhiều hơn một và f(u) = f( v) ⇔ u = v ∀u,v ∈ (a; b)

o Tính chất 2. Nếu hàm số y = f(x) liên tục và luôn đồng biến (hoặc luôn nghịch biến) ; hàm số y = g(x) liên tục và luôn nghịch biến (hoặc luôn đồng biến) trên D thì số nghiệm trên D của phương trình f(x) = g(x) không nhiều hơn một.

o Tính chất 3. Nếu hàm số y =f(x) luôn đồng biến (hoặc luôn nghịch biến) trên D thì bất phương trình f(u) > f(v) ⇔ u > v ( hoặc u < v).

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Phương trình (√3 − √2)x + (√3 + √2)x = (√10)x có tất cả bao nhiêu nghiệm thực ?

A. 1    B. 2    C. 3    D. 0

Lời giải:

Đáp án: A

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Xét hàm số

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Hàm số f(x) nghịch biến trên R do các cơ số

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Do đó, nếu phương trình đã cho có nghiệm thì nghiệm đó là duy nhất.

Ta thấy f(2) =1 nên phương trình có nghiệm duy nhất là x = 2.

Ví dụ 2. Phương trình 32x +2x (3x + 1) − 4. 3x − 5 = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm không âm ?

A. 1    B. 2    C. 0    D. 3

Lời giải:

Đáp án: A

Ta có: 32x +2x (3x + 1) − 4. 3x − 5 = 0

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

⇔ 3x + 2x − 5 = 0 ( vì 3x + 1 > 0 với mọi x)

Xét hàm số f(x) = 3x + 2x − 5 ; f'(x) = 3xln3 + 2 > 0; ∀x ∈ R.

Suy ra, hàm số f(x) đồng biến trên R. Do đó, phương trình đã cho nếu có nghiệm thì nghiệm đó là duy nhất.

Lại có, f(1) = 0 nên nghiệm duy nhất của phương trình là x = 1.

Ví dụ 3. Phương trình 4x + 2x (x − 7) − 4x + 12= 0 có số nghiệm là?

A. 0    B. 1    C. 3    D. 2

Lời giải:

Đáp án: D

Đặt t= 2x ( t > 0) phương trình đã cho thành: t2 + (x − 7)t − 4x + 12= 0 (1)

Coi (1) là phương trình bậc hai ẩn t, ta có

Δ = (x − 7)2 − 4(−4x + 12) = x2 + 2x + 1 = (x + 1)2 ≥ 0

Do đó (1)

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

+ TH1. Nếu t = 4 thì 2x = 4 ⇔ x = 2

+ TH2. Nếu t = 3 - x thì 2x = 3- x , theo ví dụ trên ta được x= 1

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 1; x = 2.

Ví dụ 4. Biết rằng phương trình Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) có hai nghiệm phân biệt là x1, x2 ( x1 > x2). Nghiệm x1 có dạng Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) , với a,b ∈ Z . Tính S= a4 + 10ab

A. S= 11    B. S= − 9    C. S= 575    D. S= 675

Lời giải:

Đáp án: D

Điều kiện: x ≠ R (*)

Để ý: (2x2 − 4x + 3) − (x2 + x − 2) = x2 − 5x + 5

Ta biến đổi phương trình

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

⇔ f(2x2 − 4x + 3)= f(x2 + x − 2) (1)

Xét hàm số f(t) = 2t + 3t với t ∈ R có f’(t) = 2t.ln2 + 3 > 0 với mọi t.

Suy ra, hàm số f(t) đồng biến trên R nên (1)

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Ví dụ 5. Phương trình 2x2 + 1 + 3x2 + 2 = 5(sinx + cosx) có số nghiệm là ?.

A. 2    B. 1    C. 0    D. 3

Lời giải:

Đáp án: C

Điều kiện: x ≠ R (*)

Ta có 2x2 + 1 + 3x2 + 2 ≥ 20 + 1 + 30 + 2 = 11, ∀x ∈ R.

Mà 5(sinx + cosx) ≤ 5(1 + 1) = 10, ∀x ∈ R

=> 2x2 + 1 + 3x2 + 2 > 5(sinx + cosx) => phương trình vô nghiệm .

Dạng 6. Bài toán tìm tham số m thỏa mãn điều kiện T.

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình (2 + √3)x + (2 − √3)x = m vô nghiệm?

A. m ≤ 2    B . m > 2    C. m = 2    D. m < 2

Lời giải:

Đáp án: D

Nhận xét: (2 + √3) + (2 − √3) = 1 ⇔ (2 + √3)x + (2 − √3)x = 1 .

Đặt t = (2 + √3)x.

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Khi đó, phương trình đã cho trở thành:

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Xét hàm số Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) xác định và liên tục trên (0; +∞).

Ta có:

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Cho

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Bảng biến thiên:

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Dựa vào bảng biến thiên, nếu m < 2 thì phương trình (1’) vô nghiệm nên phương trình (1) vô nghiệm.

Ví dụ 2. Với giá trị của tham số m thì phương trình: (m + 1).16x − 2.(2m − 3).4x + 6m + 5 = 0 có hai nghiệm trái dấu?

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Lời giải:

Đáp án: A

Đặt 4x = t > 0. Phương trình đã cho trở thành: (m + 1).t2 − 2( 2m − 3)t + 6m + 5= 0 (*)

Đặt f(t) = ( m + 1)t2 − 2 (2m − 3)t + 6m + 5

Yêu cầu bài toán ⇔(*) có hai nghiệm t1; t2 thỏa mãn 0 < t1 < 1 < t2

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Ví dụ 3. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình 4x − m. 2x+1 +2m = 0 có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn x1 + x2 = 3?

A. m= − 2    B. m = 4    C. m = 1    D. m = 3

Lời giải:

Đáp án: B

Ta có: 4x − m. 2x+1 +2m = 0 ⇔ (2x)2 − 2m.2x + 2m = 0 (*)

Phương trình (*) là phương trình bậc hai ẩn 2x có: Δ' = (−m)2 − 2m = m2 − 2m

Phương trình (*) có nghiệm ⇔ m2 − 2m ≥ 0 ⇔ m(m − 2) ≥ 0

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Áp dụng định lý Vi-ét ta có: 2x1. 2x2 = 2m ⇔ 2x1 + x2 = 2m

Do đó; x1 + x2 = 3 ⇔ 23 = 2m ⇔ m = 4.

Thử lại ta được m = 4 thỏa mãn.

Ví dụ 4. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 6x +( 3 − m).2x − m = 0 có nghiệm thuộc khoảng (0; 1)

A. [3; 4]    B. [2; 4]    C. (2; 4)    D. (3; 4)

Lời giải:

Đáp án: C

Phương trình tương đương: m(2x + 1) = 6x + 3 . 2x.

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Xét hàm số

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Ta có:

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Suy ra, f(x) đồng biến trên khoảng (0 ; 1) thì f(0) < f(x) < f(1)

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Ví dụ 5. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình √(3x + 3)+ √(5 − 3x) = m có nghiệm.

A. 1    B. 2    C. 3    D. 4

Lời giải:

Đáp án: B

Điều kiện: 5 − 3x ≥ 0 ⇔ 3x ≤ 5 ⇔ x ≤ log35

Xét hàm số f(x) = √(3x + 3) + √(5 − 3x), x ∈ (−∞; log35)

Ta có:

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng) Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

BBT:

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Số nghiệm của √(3x + 3)+ √(5 − 3x) = m (*) chính là số giao điểm của đồ thị hàm số y= f(x) và đường thẳng y = m

Vậy để (*) có nghiệm thì

Bài tập Phương trình mũ trong đề thi Đại học có lời giải (6 dạng)

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 chọn lọc, có lời giải hay khác: