X

Các dạng bài tập Toán lớp 12

Tam giác ABC nội tiếp (O), AD là đường kính của (O). M là trung điểm


Câu hỏi:

Tam giác ABC nội tiếp (O), AD là đường kính của (O). M là trung điểm của của BC, H là trực tâm của tam giác ABC. Gọi X, Y, Z lần lượt là hình chiếu vuông góc của D lên HB, HC, BC. Chứng minh rằng 4 điểm X, Y, Z, M cùng thuộc 1 đường tròn.

Trả lời:

Tam giác ABC nội tiếp (O), AD là đường kính của (O). M là trung điểm  (ảnh 1)

Giả sử HB cắt DY tại I, HC cắt DX tại K, J là trung điểm IK

Xét tam giác ADC có \(\widehat {ACD} = 90^\circ \)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Nên AC CD

Mà BH AC. Nên BH // CD

Tương tự: \(\widehat {ABD} = 90^\circ \)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Nên AB BD

Mà CH AB nên CH // BD

Xét tứ giác BHCD có: BH // CD và CH // BD nên BHCD là hình bình hành.

HD, BC cắt nhau tại trung điểm M của mỗi đường

Vì DX HI, DI HC suy ra K là trực tâm của tam giác IHD

Nên: \[\widehat {KDI} = \widehat {KHI} = \widehat {HCD}\](HI //CD)

\(\widehat {CHD} = \widehat {KID}\)(cùng phụ với \(\widehat {HDI}\))

Xét tam giác KID và tam giác CHD có:

\(\widehat {KID} = \widehat {CHD}\)

\[\widehat {KDI} = \widehat {HCD}\]

∆KID ∆CHD (g.g)

Mặt khác CM, DJ là hai trung tuyến tương ứng của tam giác CHD và KID

Như vậy ta có: ∆DIJ ∆CHM

\[\widehat {JDI} = \widehat {HCM}\]

Từ đó suy ra: DJ vuông góc với BC tại Z hay Z thuộc đường tròn đường kính MJ.

Lại có: M là trung điểm HD (chứng minh trên)

X, Y, Z lần lượt là hình chiếu vuông góc của D lên HB, HC, BC

Kết hợp tính chất điểm M thì đường tròn đường kính MJ là đường trò Ơ–le của tam giác HID.

Suy ra: X, Y, Z, M cùng thuộc 1 đường tròn.

Xem thêm bài tập Toán có lời giải hay khác:

Câu 1:

Xét xem dãy un = 3n – 1 có phải là cấp số nhân hay không? Nếu phải hãy xác định công bội.

Xem lời giải »


Câu 2:

Một vé xem phim có mức giá là 60000 đồng. Trong dịp khuyến mãi cuối năm 2018, số lượng người xem phim tăng lên 45% nên tổng doanh thu cũng tăng 8,75%. Hỏi rạp phim đã giảm giá mỗi vé bao nhiêu % so với giá bán ban đầu?

Xem lời giải »


Câu 3:

Tính giá trị của biểu thức: P = (x – 10)2 – x(x + 80) tại x = 0,87.

Xem lời giải »


Câu 4:

Tính giá trị biểu thức A = 100 – 99 + 98 – 97 + … + 4 – 3 + 2.

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho hình trên biết AB // CD, CD // EF. Tính \(\widehat {ACD}\)\(\widehat {ACE}\).

Cho hình trên biết AB // CD, CD // EF. Tính \(\widehat {ACD}\) và \(\widehat {ACE}\).ho hình trên biết AB // CD, CD // EF. Tính góc ACD và góc ACE (ảnh 1)

Xem lời giải »


Câu 6:

Tính giá trị: \(\frac{1}{6} - 0,4.\frac{5}{8} + \frac{1}{2}\).

Xem lời giải »


Câu 7:

Góc ở đỉnh của 1 tam giác cân bằng 78 độ, cạnh đáy là 28,5 cm. Tính các cạnh bên và diện tích của tam giác.

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho phương trình x2 + 2(m – 2)x + m2 – 4m = 0.

a) Giải phương trình khi m = 1.

b) Chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.

Xem lời giải »