Bài tập Mạch điện xoay chiều có L, C thay đổi trong đề thi Đại học có giải chi tiết - Vật Lí lớp 12
Bài tập Mạch điện xoay chiều có L, C thay đổi trong đề thi Đại học có giải chi tiết
Với Bài tập Mạch điện xoay chiều có L, C thay đổi trong đề thi Đại học có giải chi tiết Vật Lí lớp 12 tổng hợp 21 bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập Mạch điện xoay chiều có L, C thay đổi từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Vật Lí lớp 12.
Bài 1: [THPT QG năm 2019 – Câu 37 – M218] Đặt điện áp u = 40cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp, trong đó cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết giá trị của điện trở là 10Ω và dung kháng của tụ điện là 10√3Ω Khi L = L1 thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là uL = UL0cos(100πt + ) Khi L = thì biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. i = √3cos(100πt - )
B. i = √3cos(100πt + )
C. i = 2√3cos(100πt + )
D. i = 2√3cos(100πt - )
Lời giải:
Đáp án: C
UL ⊥ i ; uL sớm pha so với u ⇒ u sớm pha so với i
⇒ cos = ⇒ UoR = 20Ω
Mà UoR =
.R
⇔ 20 =
⇒ ZL1 = 20√3Ω
L2 = ⇒ ZL2 = = Ω
=2√3∠
⇒ i = 2√3cos(100πt +
)
(Chú ý là đơn vị phức trong số phức) (chuyển máy về chế độ phức Mode 2. Nhập biểu thức vào máy, ấn shift + mode + 2 + 3 để chuyển từ dạng phức về dạng tọa độ cực. Máy trả về kết quả như trên).
Bài 2: [THPT QG năm 2019 – Câu 34 – M223] Đặt điện áp u = 40cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc
nối tiếp, trong đó cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết giá trị điện trở là 10Ω và dung kháng của tụ điện là Ω.
Khi L = L1 thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là uL = UL0cos(100πt +
) (V) khi
L =
thì biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. i = 2√3cos(100πt + )
B. i = √3cos(100πt - )
C. i = 2√3cos(100πt - )
D. i = √3cos(100πt + )
Lời giải:
Đáp án: C
UL⊥i ; uL sớm pha so với u ⇒ u sớm pha so với i
⇒ cos = ⇒ UoR = 20Ω
Mà UoR =
.R
⇔ 20 =
⇒ ZL1 = 20√3Ω
L2 = ⇒ ZL2 = Ω
(chuyển máy về chế độ phức Mode 2. Nhập biểu thức vào máy, ấn shift + mode + 2 + 3 để chuyển từ dạng phức về dạng tọa độ cực. Máy trả về kết quả như trên).
Bài 3: [THPT QG năm 2019 – Câu 38 – MH] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Ứng với mỗi giá trị của R, khi L = L1 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng, khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ΔL = L2 − L1 theo R. Giá trị của C là
A. 0,4 µF. B. 0,8 µF. C. 0,5 µF. D. 0,2 µF
Lời giải:
Đáp án: C
Khi ZL1 = ZC ⇒ L1ω = ⇒ C = mạch có cộng hưởng (L1 = hằng số)
Khi ZL2 =
⇒ZL1(ZL2 - ZL1) = R2
⇒ Dạng y = ax2 ⇒ Một nhánh của Parabol
Khi
⇒ 20.10-3 = C.2002
⇒ C = 5.10-7F = 0,5
Bài 4:[THPT QG năm 2017 – Câu 34 – MH] Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ban đầu, khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, ở hai đầu cuộn cảm và ở hai đầu tụ điện đều bằng 40V. Giảm dần giá trị điện dung C từ giá trị C0 đến khi tổng điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện và điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm bằng 60V. Khi đó, điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10V B. 12V C. 13V D. 11V
Lời giải:
Đáp án: D
Theo bài ra ta có : C = C0 ⇒ UL = UR = UC0
⇒ R = UL = ZC0 ⇒ U = 40 V
Ta có : UL + UC = 60 V ⇒ UR2 = UL
⇒
⇒ UR22 + UL 2 + UC 2 -2ULUC = 402
⇒ UR22 + UR22 +(60 - UR2)2 - 2(60 - UR2)2UR2
= 402
⇒ UR2 = 10,73 ≈ 11V
Bài 5: [THPT QG năm 2017 – Câu 38 – MH3] Cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó giá trị điện dung C thay đổi được. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng UC giữa hai bản tụ điện và tổng trở Z của đoạn mạch theo giá trị của điện dung C. Giá trị của U gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 40 V. B. 35 V. C. 50 V. D. 45 V.
Lời giải:
Đáp án: A
Ta thấy mỗi một khoảng trên trục OC tương ứng với 0,25µF. khi C = 2µF thì
UC = UCmax
Tổng trở Z = 50Ω với C1 = 2,5µC và
C2= 3,75µF; ta có ZL =
Ta có
UC = 50V với U3 = 0,75µF và
U4 = 3,25µF
Đặt X là ZC khi C = 0,25µF ta có : ZC1 = ; ZC2 = ; ZC3 = ; ZC4 = ⇒ ZL =
Ta có : 50 2 = R2 + = R2 +
Khi UC = 50V; ZC4 = ⇒ I =
Ta thấy : Z ≈ 50Ω nên 50 ≈
⇒ U.X ≈ 32500 (2)
Khi UC = UCmax.ZC =
(3)
Từ (1) và (3) Ta có 502 =
⇒ 502 =
⇒ X = 816,4965809 (4)
Từ (2) và (4) ta có U ≈ 39,8043497
Bài 6: [THPT QG năm 2017 – Câu 39 – MH3] Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ (tụ điện có điện dung C thay đổi được). Điều chỉnh C đến giá trị C0 để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại, khi đó điện áp tức thời giữa A và M có giá trị cực đại là 84,5 V. Giữ nguyên giá trị C0 của tụ điện. Ở thời điểm t0, điện áp hai đầu: tụ điện; cuộn cảm thuần và điện trở có độ lớn lần lượt là 202,8 V; 30 V và uR Giá trị uR bằng
A. 50 V. B. 60 V. C. 30 V. D. 40 V.
Lời giải:
Đáp án: C
Vì uL và uC luôn ngược pha nên = 6,76
Thay đổi C để UCmax ta có
U0Cmax =
(1)
U0 = UoR2 + (UoL - UoC)2(2)
Từ (1) và (2) ta tìm được U0L = 32,5V
Áp dụng biểu thức = 1 ta tìm được uR = 30V.
Bài 7: [THPT QG năm 2019 – Câu 35 – M206] Đặt điện áp u = 20cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối
tiếp, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết giá trị của điện trở là 10Ω và cảm kháng của cuộn cảm là 10√3Ω . Khi
C = C1 thì điện áp giữa hai đầu tụ điện là uC = U0 cos(100πt -
)(V) . Khi C = 3C1 thì biểu thức
cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. i = 2√3cos(100πt - )
B. i = 2√3cos(100πt + )
C. i = √3cos(100πt - )
D. i = √3cos(100πt + )
Lời giải:
Đáp án: C
Khi C = C1 ta có
i1 =
cos(100πt -
+
)
= Io1cos(100πt +
)
tan(-
) =
(A) ⇒ ZC1 = 20√3Ω
⇒ ZC2 =
⇒ I2 =
= √3∠-π/6
(chuyển máy về chế độ phức Mode 2. Nhập biểu thức vào máy, ấn shift + mode + 2 + 3 để chuyển từ dạng phức về dạng tọa độ cực. Máy trả về kết quả như trên).
Bài 8: [THPT QG năm 2019 – Câu 34 – M213] Đặt điện áp u = 20cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc
nối tiếp, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết giá trị của điện trở là 10Ω và cảm kháng của cuộn cảm là 10√3).
Khi C = C1 thì điện áp giữa hai đầu tụ điện là uC = U0 cos(100πt -
)(V) . Khi
C = 1,5C1 thì biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. i = 2√3cos(100πt - ) (A)
B. i = 2√3cos(100πt + ) (A)
C. i = √3cos(100πt - ) (A)
D. i = √3cos(100πt + ) (A)
Lời giải:
Đáp án: D
Vì uC trễ pha hơn i góc và φu = 0 nên suy ra φ = -
tanφ = ⇒ ZC1 = 20√3Ω
ZC2 = ZC1 ⇒ ZC1 = Ω
Bấm máy tính phương trình
(chuyển máy về chế độ phức Mode 2. Nhập biểu thức vào máy, ấn shift + mode + 2 + 3 để chuyển từ dạng phức về dạng tọa độ cực. Máy trả về kết quả như trên).
Bài 9:[THPT QG năm 2017 – Câu 25 – M202] Đặt điện áp xoay chiều u có tần số góc
ω = 173,2 rad/s vào hai đầu đoạn
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Gọi i là cường độ dòng điện trong đoạn mạch, φ là
độ lệch pha giữa u và i. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của φ theo L. Giá trị của R là
A. 31,4 Ω. B. 15,7 Ω. C. 30Ω D. 15 Ω.
Lời giải:
Đáp án: C
Từ hình vẽ ta có :
Với L = 0,1H thì φ =30o
⇒ tan30o =
⇒ R = 30Ω .
Bài 10: [THPT QG năm 2018 – Câu 33 – M210] Đặt điện áp uAB = 20cos(100πt + ) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN là 20√2 (V). Khi C = 0,5C0 thì biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là
A. uNB = 20√3cos(100πt + ) V
B. uNB = 20√3cos(100πt - ) V
C. uNB = 20√3cos(100πt - ) V
D. uNB = 10√3cos(100πt + ) V
Lời giải:
Đáp án: A
Khi C = C0 thì Z = R và ZL = ZCo;
UAN = 20√2 = ⇒ZL = R√3
Khi C = 0,5C0 thì ZC = 2ZL = 2R√3
Góc lệch pha giữa i và u là
tanφ =
= -√3 ⇒ φ = -
⇒ φuC =
⇒ uC =
cos(100πt +
) (V)
= 20√3cos(100πt +
) (V)
Bài 11: [THPT QG năm 2018 – Câu 35 – M210] Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) (U0 và ω
có giá trị dương, không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết
R = 3r, cảm của cuộn
dây ZL = 7r và LCω2 > 1. Khi C = C0 và C = 0,5C0 thì điện áp giữa hai đầu M, B có biểu thức tương ứng là
u1 = U01cos(ωt + φ) và
u2 = U02cos(ωt + φ) (U01 và U02 có giá trị dương). Giá trị của φ là
A. 0,47 rad B. 0,79 rad
C. 1,05 rad D. 0,54 rad
Lời giải:
Đáp án: D
φ = tan-1 - tan-1 (1)
Theo bài ta có
tan-1
- tan-1
= tan-1
- tan-1
tan-1
- tan-1
= tan-1
- tan-1
⇒ ZC = 3r
Thay vào (1) ta tìm được φ = 0,54 rad .
Bài 12: [THPT QG năm 2015 – Câu 50 - M138] Đặt điện áp u = 400cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi
C = C1 =
hoặc C =
C1 thì công suất của đoạn mạch có cùng giá trị. Khi C = C1 =
hoặc C = 0,5C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện có cùng giá trị. Khi nối một ampe kế xoay chiều (lí tưởng) với hai đầu tụ điện thì số chỉ của ampe kế là
A. 2,8 A. B. 1,4 A. C. 2,0 A. D. 1,0 A.
Lời giải:
Đáp án: C
Khi ZC1 = 80 Ω hoặc ZC1’ = 120 Ω thì
P1 = P1’ ⇒
ZL – ZC1 = ZC1 – ZL
⇒ ZL = = 100 Ω.
Khi ZC2 = 150 Ω hoặc ZC2’ = 200 Ω thì
UC2 = UC2’
⇔
⇒ R = 100 Ω.
Khi nối tắt hai đầu tụ:
Z =
= 100√2 Ω.
Số chỉ ampe kế: I = = 2 A.
Bài 13: [THPT QG năm 2016 – Câu 39 – M536] Đặt điện áp u = U0cosωt (với U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm: điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện dung C thay đổi được. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại và công suất của đoạn mạch bằng 50% công suất của đoạn mạch khi có cộng hưởng. Khi C = C1 thì điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng là U1 và trễ pha φ1 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi C = C2 thì điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng là U2 và trễ pha φ2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Biết U2 = U1 , φ2 = φ1 + . Giá trị của là
A. B. C. D.
Lời giải:
Đáp án: B
Công suất khi có cộng hưởng là
Pmax =
Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại:
ZC0 = > ZL
Đồng thời P =
Pmax
⇒
⇒ R = |ZL - ZC0| = ZC0 - ZL hay ZC0 = R + ZL
thay vào (1) được: R + ZL =
⇒ ZL = R và do đó ZC0 =
= 2R
Gọi α1 và α2 lần lượt là độ lệch pha của u so với i khi C = C1 và khi C = C2.
Khi đó UC1 = UC2, ta có:
α2 - α1 = φ2 - φ1 =
;
Gọi α0 là độ lệch pha của u so với i khi
C = C0 thì có α0 =
Mặt khác tanα0 = = -1 ⇒ α0 = -
thay vào (3) được α2 + α1 = 2α0 = -
Giải hệ (2) và (4) tìm đuợc α1 = -
;
α2 = -
Lại có
α1 = φu/i1 = φu - φi1
= φu
- (φuC1 - φuC1/i1) = φu - (φuC1 +
)
= - φ1 -
Suy ra φ1 = - α1 - = - = -
Vậy giá trị của φ1 là
Bài 14: [THPT QG năm 2017 – Câu 40 – M201] Đặt điện áp u = 80√2cos(100πt - ) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20√3 Ω , cuộn thuần cảm và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung đến giá trị C = C0 để điện áp dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại và bằng 160 V. Giữ nguyên giá trị C = C0 biểu thức cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị là
A. i = 2cos(100πt + ) (A)
B. i = 2√2cos(100πt + ) (A)
C. i = 2√cos(100πt - ) (A)
D. i = 2√2cos(100πt + ) (A)
Lời giải:
Đáp án: C
UCmax =
⇒ 160 =
⇒ ZL = 60 Ω
UC = UCmax khi ZC0 = = 80 Ω
tanφ = ⇒ φ = -
φ = φu - φi ⇒ φi = φu - φ = - + = -
Mặt khác: Z =
= 40Ω
⇒ I0 =
= 2√2 A
⇒ i = 2√cos(100πt - ) (A)
Bài 15: [THPT QG năm 2017 – Câu 38 – M202] Đặt điện áp xoay chiều
u = 100√2cos(100πt +
) (V) t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch gồm đỉện trở 100 Ω, cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm 1/π (H) và tụ điện có điện dung C thay đổi được
(hình vẽ). V1, V2 và V3 là các vôn kế xoay chiều có điện trở rất lớn. Điều chỉnh C để tổng số chỉ cùa ba vôn
kế có giá trị cực đại, giá trị cực đại này là
A. 248V. B. 284V. C. 361V. D. 316V.
Lời giải:
Đáp án: D
Tính được ZL = 100Ω.
Vôn kế chỉ các giá trị hiệu dụng. Tổng số chỉ vôn kế:
f(ZC) = U1 + U2 + U3 = U.
= 100.
Ta sử dụng chức năng Mode 7 của máy tính cầm tay:
Bấm
và nhập hàm
f (X) =
với
Giá trị cực đại: f(X)max ≈ 316,22 V .
Bài 16: [THPT QG năm 2018 – Câu 35 – M201] Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 và ω có
giá trị dương, không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết
R = 5r, cảm kháng của
cuộn dây ZL = 4r và
CLω2 > 1. Khi C = C0 và khi C = 0,5C0 thì điện áp giữa hai đầu M, B có biểu
thức tương ứng là
u1 = U01cos(ωt + φ) và u2 = U02cos(ωt + φ) (U01 và U02 có
giá trị dương). Giá trị của φ là
A. 0,47 rad. B. 0,62 rad.
C. 1,05 rad. D. 0,79 rad.
Lời giải:
Đáp án: D
Do độ lệch pha UrLC với U là không đổi
⇒ tan(x) không đổi
tan(x) =
=
Chọn r = 1 ⇒ ZC0 = r
⇒ tanx = 1 ⇒ x = 0,79 = φrLC - φu = φ.
Bài 17: [THPT QG năm 2018 – Câu 36 – M201] Đặt điện áp uAB = 30cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên, trong đó cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MN đạt giá trị cực đại và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN là 30√2 V. Khi C = 0,5C0 thì biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là
A. uMN = 15√3cos(100πt + )
B. uMN = 15√3cos(100πt + )
C. uMN = 30√3cos(100πt + )
D. uMN = 30√3cos(100πt + )
Lời giải:
Đáp án: A
Khi C = C0 ⇒ UMNmax ⇒ mạch có cộng hưởng điện ⇒ ZC0 = ZL
ZC0 = ZL, UAN =
⇒ 30√2 =
⇒ ZL = √3R .
Khi C = 0,5C0 ⇒ ZC = 2ZL:
U0MN =
= 15√3 V .
tanφ =
= - √3 ⇒
φ = -
⇒ φi =
Suy ra φuMN = φi + = + =
⇒ uMN = 15√3cos(100πt + ) (V)
Bài 18: [THPT QG năm 2018 – Câu 37 – M203] Đặt điện áp uAB = 20cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN đạt giá trị cực đại và bằng 20√2 V. Khi C = 0,5C0 thì biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là
A. uNB = 20cos(100πt - ) V.
B. uNB = 10cos(100πt - ) V
C. uNB = 20cos(100πt - ) V
D. uNB = 10cos(100πt - ) V.
Lời giải:
Đáp án: C
Khi C = C0 thi Z = R và ZL = ZC0; UAN = 20√2 = ⇒ ZL = R√3
Khi C = 0,5C0 thì ZC = 2ZL = 2R√3
Góc lệch pha giữa i và u là
tanφ =
= -√3 ⇒ φ = -
⇒ φuC = - = -
⇒ uC = cos(100πt - ) V.
Bài 19: [THPT QG năm 2018 – Câu 39 – M203] Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 và ω
có giá trị dương, không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết
R = 2r, cảm
kháng của cuộn dây ZL = 5r và
CLω2 > 1. Khi C = C0 và khi C = 0,5C0 thì điện áp giữa hai đầu M, B
có biểu thức tương ứng là
u1 = U01cos(ωt + φ) và u2 = U02cos(ωt + φ) (U01 và
U02 có giá trị dương). Giá trị của φ là
A. 0,57 rad. B. 0,46 rad.
C. 0,79 rad. D. 1,05 rad.
Lời giải:
Đáp án: B
φ = tan-1 - tan-1 (1)
Theo bài ta có:
tan-1
- tan-1
= tan-1
- tan-1
tan-1
- tan-1
= tan-1
- tan-1
⇒ ZC = 2r
Thay vào (1) ta tìm được φ = 0,46 rad .
Bài 20: [THPT QG năm 2018 – Câu 29 – M206] Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0
và ω có giá trị dương, không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết
R = 5r, cảm kháng
của cuộn dây ZL = 6,5r và LCω2 > 1 . Khi C = C0 và khi C = 0,5C0 thì điện áp giữa hai đầu M,
B có biểu thức tương ứng là
u1 = U01cos(ωt + φ) và u2 = U02cos(ωt + φ)
(U01 và U02 có giá trị dương). Giá trị của φ là
A. 0,74 rad. B. 1,05 rad.
C. 0,54 rad. D. 0,47 rad.
Lời giải:
Đáp án: A
Do độ lệch pha UrLC với U là không đổi
⇒ tan(x) không đổi
tan(x) =
=
=
Chọn r = 1 ⇒ ZC0 = 2,5
⇒ tan(x)= ⇒ x ≈ 0,74 = φrLC – φu = φ.
Bài 21: [THPT QG năm 2018 – Câu 37 – M206] Đặt điện áp uAB = 40cos(100πt + ) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C0 thì tổng trở của đoạn mạch AB đạt giá trị cực tiểu và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN là 40√2 V . Khi C = 0,5C0 thì biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là
A. uNB = 20√3cos100πt (V)
B. uNB = 20√3cos(100πt - ) (V)
C. uNB = 40√3cos(100πt - ) (V)
D. uNB = 40√3cos100πt (V)
Lời giải:
Đáp án: D
- Khi C = C0: Để Zmin thì ZL = ZC0;
UAN =
= 40√2 ⇒ R =
- Khi C = 0,5C0 ⇒ ZC = 2ZC0 thì
U0NB =
= 40√3 V
tanφ =
= -√3
⇒ φ = -
= φuAB - φi
⇒ φi =
+
=
. Mà φi - φuNB =
⇒ φuNB = 0
⇒ uNB = 40√3cos(100πt) V