Công thức, Cách tính thời gian phóng xạ, tuổi của cổ vật hay, chi tiết - Vật Lí lớp 12
Công thức, Cách tính thời gian phóng xạ, tuổi của cổ vật hay, chi tiết
Với Công thức, Cách tính thời gian phóng xạ, tuổi của cổ vật hay, chi tiết Vật Lí lớp 12 gồm đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập Công thức, Cách tính thời gian phóng xạ, tuổi của cổ vật từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Vật Lí lớp 12.
1. Phương pháp giải
2. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1:Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 360 giờ. Sau bao lâu thì khối lượng của nó chỉ còn 1/32 khối lượng ban đầu :
A. 75 ngày
B. 11,25 giờ
C. 11,25 ngày
D. 480 ngày
Lời giải:
Hướng dẫn :
Đáp án A
Câu 2:Độ phóng xạ của một tượng gỗ bằng 0,8 lần độ phóng xạ của mẫu gỗ cùng loại cùng khối lượng vừa mới chặt. Biết chu kì của là 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ đó là :
A. 1900 năm
B. 2016 năm
C. 1802 năm
D. 1890 năm
Lời giải:
Hướng dẫn :
Đáp án C
Câu 3: Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kỳ bán rã T = 138,2 ngày và có khối lượng ban đầu như nhau . Tại thời điểm quan sát , tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất .Tuổi của mẫu A nhiều hơn mẫu B là
A. 199,8 ngày
B. 199,5 ngày
C. 190,4 ngày
D. 189,8 ngày
Lời giải:
Hướng dẫn :
Đáp án B
Câu 4:Một pho tượng cổ bằng gỗ biết rằng độ phóng xạ của nó bằng 0,42 lần độ phóng xạ của một mẫu gỗ tươi cùng loại vừa mới chặt có khối lượng bằng 2 lần khối lượng của pho tượng cổ này. Biết chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ là 5730 năm. Tuổi của pho tượng cổ này gần bằng
A. 4141,3 năm.
B. 1414,3 năm.
C. 144,3 năm.
D. 1441,3 năm.
Lời giải:
Hướng dẫn :
Đáp án D
Câu 5:Trong quặng urani tự nhiên hiện nay gồm hai đồng vị 238U và 235U. 235U chiếm tỉ lệ 7,143 . Giả sử lúc đầu tráI đất mới hình thành tỉ lệ 2 đồng vị này là 1:1. Xác định tuổi của trái đất. Chu kì bán rã của 238U là T1= 4,5.109 năm. Chu kì bán rã của 235U là T2= 0,713.109 năm
A. 6,04 tỉ năm
B. 6,04 triệu năm
C. 604 tỉ năm
D. 60,4 tỉ năm
Lời giải:
Hướng dẫn :
Đáp án A
Câu 6:Pônôli là chất phóng xạ (210Po84) phóng ra tia α biến thành 206Pb84, chu kỳ bán rã là 138 ngày. Sau bao lâu thì tỉ số số hạt giữa Pb và Po là 3?
A. 276 ngày
B. 138 ngày
C. 179 ngày
D. 384 ngày
Lời giải:
Hướng dẫn :
Tại thời điểm t, tỉ số giữa số hạt nhân chì và số hạt nhân pôlôni trong mẫu là 3.Suy ra 3 phần bị phân rã ,còn lại 1 phần(trong 4 phần) Hay cỏn 1/4 => t1 = 2T=2.138=276 ngày .
Đáp án A
Câu 7:Đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã 14,3 ngày được tạo thành trong lò phản ứng hạt nhân với tốc độ không đổi q=2,7.109 hạt/s. Hỏi kể từ lúc bắt đầu tạo thành , sau bao lâu thì tốc độ tạo thành hạt nhân của hạt nhân con đạt giá trị N= 109 hạt/s (hạt nhân con không phóng xạ)
A. 9,5 ngày
B. 5,9 ngày
C. 3,9 ngày
D. Một giá trị khác
Lời giải:
Hướng dẫn :
Đáp án A
Câu 8:Một mẫu U238 có khối lượng 1 (g) phát ra 12400 hạt anpha trong một giây. Tìm chu kì bán rã của đồng vị này. Coi một năm có 365 ngày, số avogadro là 6,023.1023.
A. 4,4 (tỉ năm).
B. 4,5 (tỉ năm).
C. 4,6 (tỉ năm).
D. 0,45 (tỉ năm).
Lời giải:
Hướng dẫn :
Số hạt U238 đã phân rã bằng số hạt alpha tạo thành:
Đáp án B
Câu 9:Một đồng vị phóng xạ A lúc đầu có 2,86.1026 hạt nhân. Trong giờ đầu tiên có 2,29.1025 hạt bị phân rã. Chu kì bán rã đồng vị A là
A. 8 giờ 30 phút
B. 8 giờ 15 phút
C. 8 giờ
D. 8 giờ 18 phút
Lời giải:
Hướng dẫn :
Đáp án D
Câu 10:Ban đầu có một mẫu 210 Po nguyên chất có khối lượng 1(g). Cứ mỗi hạt khi phân rã tạo thành 1 hạt α. Biết rằng sau 365 ngày nó tạo ra 89,6 cm3 khí Heli ở điều kiện tiêu chuẩn. Chu kì bán rã của Po là
A. 138,3 ngày
B. 138,2 ngày
C. 138,1 ngày
D. 138,0 ngày
Lời giải:
Hướng dẫn :
Đáp án C