Các dạng toán CO2, SO2 tác dụng với dung dịch kiềm và cách giải
Các dạng toán CO2, SO2 tác dụng với dung dịch kiềm và cách giải
Với Các dạng toán CO2, SO2 tác dụng với dung dịch kiềm và cách giải Hoá học lớp 12 gồm đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập toán CO2, SO2 tác dụng với dung dịch kiềm từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Hoá 12.
A. Lý thuyết trọng tâm
Khi cho CO2 tác dụng với dung dịch kiềm thì có thể xảy ra phản ứng:
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O
CO2 + OH- → HCO3-
Đặt
Trường hợp 1: Nếu T ≤ 1 → CO2 dư. Sản phẩm là muối axit ( HCO3-)
Trường hợp 2: Nếu 1 < T < 2 → Cả hai chất phản ứng hết. Sản phẩm là hỗn hợp 2 muối.
Trường hợp 3: Nếu T ≥ 2 → OH- dư. Sản phẩm là muối trung hòa (CO32- )
B. Các dạng bài
Dạng 1: Bài toán xuôi
1. Phương pháp giải
Bước 1: Tính
Bước 2: Xét tỉ lệ
Nếu T ≤ 1 thì khi đó:
Nếu 1 < T < 2 thì khi đó:
Nếu T ≥ 2 thì khi đó:
Bước 3: Tính toán theo yêu cầu đề bài.
Nếu đề bài yêu cầu tính số mol kết tủa: So sánh số mol CO32- và M2+ để tính số mol kết tủa MCO3
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí CO2 (ở đktc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 0,2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 7,88.
B. 5,91.
C. 9,85.
D. 1,97.
Lời giải chi tiết
Xét
→ tạo muối CO32- và HCO3-
Khi đó:
Phương trình hóa học:
Chọn B.
Ví dụ 2: Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí CO2 (ở đktc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 0,1M và NaOH 0,1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 7,88.
B. 3,94.
C. 9,85.
D. 1,97.
Lời giải chi tiết
Khi đó:
Phương trình hóa học:
Chọn D.
Dạng 2: Bài toán ngược
1. Phương pháp giải
- Bài toán chưa biết số mol CO2 thì xét hai trường hợp:
TH1: Chỉ tạo muối trung hòa, khi đó OH- dư, CO2 hết
TH2: Tạo cả hai muối và , khi đó cả OH- và CO2 đều hết
TH3: Chỉ tạo muối axit, khi đó OH- hết, CO2 dư
- Bài toán xác định lượng bazơ chưa biết thì xét hai trường hợp:
TH1: Nếu
TH2: Nếu
Ví dụ 1: Cho V lít CO2 (đktc) vào 700 ml Ba(OH)2 0,1M, sau phản ứng thu được 9,85 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là
A. 2,240.
B. 1,680.
C. 2,016.
D. 3,360.
Lời giải chi tiết
Lượng CO2 lớn nhất khi tạo cả hai muối và
Chọn C.
Ví dụ 2: Hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 (đktc) lội vào 8 lít Ca(OH)2 ta thu được 12 gam kết tủa A. Nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 là
A. 0,08M.
B. 0,06M.
C. 0,04M.
D. 0,02M.
Lời giải chi tiết
Gọi nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 là xM
Ta thấy:
→ 16x = 0,2 + 0,12
→ x = 0,02
Chọn D.
C. Bài tập tự luyện
Câu 1: Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 0,015 mol Ba(OH)2 thu được 1,97 gam kết tủa. Giá trị nhỏ nhất của V là
A. 0,224.
B. 0,672.
C. 0,336.
D. 0,448.
Câu 2: Hấp thụ hết x mol khí CO2 bởi dung dịch Ba(OH)2 thu được 1,97 gam kết tủa và dung dịch X. Lọc bỏ kết tủa, cho X tác dụng dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ thu được 2,97 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,02.
B. 0,06.
C. 0,03.
D. 0,04.
Câu 3: Hấp thụ hết 0,448 lít CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2. Sau phản ứng thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,01.
B. 0,02.
C. 0,03.
D. 0,04.
Câu 4: Hấp thụ hết V lít CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 0,02 mol Ca(OH)2, thu được 1 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng X thu thêm được 1 gam kết tủa nữa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 0,224.
B. 0,448.
C. 0,672.
D. 0,560.
Câu 5: Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2 0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 2,00.
B. 1,00.
C. 1,25.
D. 0,75.
Câu 6: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là
A. 0,6M.
B. 0,2M.
C. 0,1M.
D. 0,4M.
Câu 7: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 750 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 29,55.
B. 39,40.
C. 9,85.
D. 19,70.
Câu 8: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 0,5 lít dung dịch gồm NaOH 0,4M và KOH 0,2M thu được dung dịch X. Cho X phản ứng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, khối lượng kết tủa thu được là
A. 9,85 gam
B. 29,55 gam.
C. 19,70 gam.
D. 39,40 gam.
Câu 9: Hấp thụ hết V lít CO2 (đktc) vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,4 mol KOH, 0,3 mol NaOH và 0,4 mol K2CO3 thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 39,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 18,92.
B. 15,68
C. 20,16
D. 16,72
Câu 10: Sục V lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2 thu được kết tủa và dung dịch X. Để kết tủa hết ion Ba2+ trong X cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 5,60
B. 4,48
C. 3,36
D. 2,24
Câu 11: Hấp thụ 0,6 mol CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm a mol NaOH và a mol Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được kết tủa và dung dịch chỉ chứa 46,9 gam các muối. Giá trị của a là
A. 0,25
B. 0,10.
C. 0,20
D. 0,35.
Câu 12: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 15,76.
B. 39,40.
C. 21,92.
D. 23,64.
Câu 13: Cho từ từ CO2 đến dư vào dung dịch chứa a mol Ba(OH)2. Sự phụ thuộc khối lượng kết tủa vào số mol CO2 được biểu diễn bằng đồ thị sau
Giá trị của a là
A. 0,020
B. 0,010
C. 0,030
D. 0,015
Câu 14: Dung dịch X chứa NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2. Sục từ từ CO2 vào X, lượng kết tủa tạo thành được mô tả trong đồ thị sau
Số mol NaOH có trong dung dịch X là
A. 0,20
B. 0,40
C. 0,30
D. 0,15
Câu 15: Cho từ từ CO2 đến dư vào dung dịch 0,02 mol Ca(OH)2. Sự phụ thuộc khối lượng kết tủa vào thể tích CO2 (ở đktc) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của V1 và V2 lần lượt là
A. 0,224 và 0,672.
B. 0,224 và 0,336.
C. 0,448 và 0,672
D. 0,336 và 0,448.
Câu 16: Sục khí CO2 vào V ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo số mol CO2 phản ứng như hình bên. Giá trị của V là
A. 300
B. 250
C. 400
D. 150
Câu 17: Người ta hòa tan hoàn toàn hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2 vào nước dư thu được dung dịch X. Sục khí CO2 vào dung dịch X. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị bên. Giá trị của x là
A. 2,75
B. 2,50
C. 3,00
D. 3,25
Câu 18: Cho từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. Sự phụ thuộc khối lượng kết tủa vào thể tích CO2 được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của V là
A. 3,36
B. 4,48
C. 5,60
D. 6,72
Câu 19: Cho từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2. Sự phụ thuộc khối lượng kết tủa vào thể tích CO2 được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của V là
A. 3,36
B. 4,48
C. 5,60
D. 6,72
Câu 20: Cho từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa x mol Ca(OH)2. Sự phụ thuộc khối lượng kết tủa vào thể tích CO2 được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của x là
A. 0,10
B. 0,20
C. 0,05
D. 0,15
ĐÁP ÁN
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
Câu 6 |
Câu 7 |
Câu 8 |
Câu 9 |
Câu 10 |
A |
C |
B |
C |
C |
B |
D |
C |
C |
A |
Câu 11 |
Câu 12 |
Câu 13 |
Câu 14 |
Câu 15 |
Câu 16 |
Câu 17 |
Câu 18 |
Câu 19 |
Câu 20 |
A |
A |
A |
D |
A |
C |
D |
A |
C |
B |