Đồng (Cu) và hợp chất: Tính chất hóa học, vật lí, Điều chế, Ứng dụng chi tiết nhất - Hoá học lớp 12
Đồng (Cu) và hợp chất: Tính chất hóa học, vật lí, Điều chế, Ứng dụng chi tiết nhất
Tài liệu Đồng (Cu) và hợp chất: Tính chất hóa học, vật lí, Điều chế, Ứng dụng chi tiết nhất Hoá học lớp 12 sẽ tóm tắt kiến thức trọng tâm về Đồng (Cu) và hợp chất từ đó giúp học sinh ôn tập để nắm vứng kiến thức môn Hoá học lớp 12.
A. ĐỒNG
I. Vị trí, cấu tạo
Kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm IB, chu kỳ 4.
Cấu hình e: 1s22s22p63s23p63d104s1 hoặc: 3d104s1.
Trong các hợp chất đồng có số oxi hóa phổ biến là: +1; +2.
Cấu hình e của: Ion Cu+: 3d10 Ion Cu2+: 3d9
II. Tính chất vật lý
Là kim loại màu đỏ, dẻo, dễ kéo sợi và tráng mỏng.
Dẫn điện và nhiệt rất cao (chỉ kém hơn bạc). D = 8,98g/cm3; tonc = 1083oC
III. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim
Khi đốt nóng:
Cu tác dụng với Cl2, Br2, S, ... ở nhiệt độ thường hoặc đun nóng:
Cu + Cl2 → CuCl2 (đồng clorua)
Chú ý: đồng không tác dụng với hiđro, nitơ, cacbon.
2. Tác dụng với axit
Lưu ý: Cu không tác dụng với axit HCl và H2SO4 loãng.
3. Tác dụng với dung dịch muối
- Đồng khử được ion của những kim loại đứng sau nó trong dãy điện hóa ở trong dd muối KL tự do
B. HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
1. Đồng (II) oxit
- CuO là chất rắn, màu đen
- CuO là oxit bazơ, tác dụng dễ với axit và oxit axit.
- Khi đun nóng, CuO dễ bị H2, CO, C khử thành đồng kim loại.
2. Đồng (II) hiđroxit
- Cu(OH)2: Chất rắn, màu xanh
- Cu(OH)2 là một bazơ, dễ tan trong các dung dịch axit.
- Cu(OH)2 dễ bị nhiệt phân hủy:
3. Muối đồng (II)
- Muối đồng thường gặp là đồng (II): CuCl2, CuSO4, Cu(NO3)2 ...
- Muối đồng (II) sunfat kết tinh ở dạng ngậm nước CuSO4.5H2O.