Lý thuyết Đa giác. Đa giác đều hay, chi tiết
Lý thuyết Đa giác. Đa giác đều hay, chi tiết
Haylamdo biên soạn và sưu tầm Lý thuyết Đa giác. Đa giác đều hay, chi tiết Toán lớp 8 sẽ tóm tắt kiến thức trọng tâm về bài học từ đó giúp học sinh ôn tập để nắm vững kiến thức môn Toán lớp 8.
A. Lý thuyết
1. Khái niệm về đa giác
Định nghĩa: Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó.
Chú ý: Từ nay nếu nhắc đến đa giác thì ta quy ước đó là đa giác lồi
2. Đa giác đều
Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.
3. Mở rộng
a) Góc trong đa giác
+ Tổng số đo các góc của đa giác n cạnh là ( n - 2 ).1800.
+ Số đo của một góc của đa giác đều n cạnh là
b) Số đường chéo của đa giác n cạnh
Số đường chéo của đa giác n cạnh là
Ví dụ: Cho một đa giác đều có 20 cạnh. Tính số đo một góc và số đường chéo của đa giác đều đó ?
Hướng dẫn:
+ Số đo của một góc của đa giác đều n cạnh là
Khi đó số đo của một góc của đa giác đều 20 cạnh là:
+ Số đường chéo của đa giác n cạnh là
Khi đó số đường chéo của đa giác đều 20 cạnh là
B. Bài tập tự luyện
Bài 1: Cho đa giác đều có 14 cạnh. Tính :
a) Tổng số đo góc của đa giác đó
b) Số đo một góc của đa giác
c) Số đường chéo của đa giác.
Hướng dẫn:
a) Tổng số đo các góc của đa giác n cạnh là ( n - 2 ).1800.
Tổng số đo của đa giác 14 cạnh là ( 14 - 2 ).1800 = 21600.
b) Số đo của một góc của đa giác đều n cạnh là
Số đo một góc của đa giác 14 cạnh là
c) Số đường chéo của đa giác n cạnh là
Số đường chéo của đa giác 14 cạnh làđường chéo