X

Các dạng bài tập Toán 8

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)


Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)

Tài liệu Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C) Toán lớp 8 sẽ tóm tắt kiến thức trọng tâm về bài học từ đó giúp học sinh ôn tập để nắm vững kiến thức môn Toán lớp 8.

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)

Dạng bài: Chứng minh hai tam giác đồng dạng theo trường hợp đồng dạng thứ hai

(c – g - c)

A. Phương pháp giải

Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng.

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)Như vậy, nếu hai tam giác ΔABC và ΔA1B1C1 thỏa mãn:

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)

Và khi đó, ta có ngay :

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)

+) Xét hai tam giác, chọn ra hai góc bằng nhau, xét tỉ số hai cạnh tạo nên mỗi góc đó. Nếu hai tỉ số bằng nhau thì hai tam giác đồng dạng.

B. Ví dụ minh họa

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)Câu 1: Cho ΔABC có AB = 12cm, AC = 15cm, BC = 18cm. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM = 10cm. Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN = 8cm.

a) Tam giác ΔAMN đồng dạng với tam giác nào?

b) Tính độ dài đoạn MN.

Lời giải:

a. Với hai tam giác ΔAMN và ΔABC, ta có :

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)

b. Theo câu a), vì ΔAMN và ΔABC

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)

Vậy MN = 12cm.

Câu 2: Cho góc Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C). Trên Ox lấy hai điểm A,B sao cho OA = 3cm, OB = 8cm. Trên Oy lấy hai điểm C,D sao cho OC = 4cm, OD = 6cm.

a. Chứng minh rằng hai tam giác ΔOAD và ΔOCB đồng dạng.

b. Gọi I là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng hai tam giác ΔIAB và ΔICD có các góc bằng nhau từng đôi một.

Lời giải:

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)a. Với hai tam giác ΔOAD và ΔOCB, ta có :

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)

b. Vì ΔOAD và ΔOCB(cmt) Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)(hai góc tương ứng)

Haylamdo biên soạn và sưu tầm hai tam giác ΔIAB và ΔICD, ta có :

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)

(dựa trên tính chất tổng ba góc trong tam giác bằng 1800).

Vậy, hai tam giác ΔIAB và ΔICD có các góc bằng nhau từng đôi một.

Câu 3: Cho ΔABC có AB = 4cm, AC = 5cm, BC = 6cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = 5cm.

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)a. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác nào ?

b. Tính độ dài CD.

c. Chứng minh rằng Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C).

Lời giải:

a. Ta có :

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)

C. Bài tập tự luyện

Câu 1: Cho ΔABC có AB = 10cm, AC = 20cm. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = 2,5 cm. Trên AC cạnh lấy điểm E sao cho AE = 5cm.

a. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác nào?

b. Chứng minh rằng Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C).

c. Tính độ dài DE, biết BE = 8cm.

Câu 2: Cho hình vẽ dưới với OA = 5cm, OC = 8cm, OD = 10cm.

Chứng minh Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)

Câu 3: Cho tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 18cm, BC = 27cm. Điểm D thuộc cạnh BC sao cho CD = 12cm. Tính độ dài cạnh AD.

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)

Câu 4: Cho hình thang ABCD có AB//CD (AB//CD) và Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C). Hai đường chéo ACBD cắt nhau tại G. Trên đường thẳng vuông góc với AC tại C lấy điểm E sao cho CE = AG và đoạn GE không cắt đường thẳng CD. Trên đoạn CD lấy điểm F sao cho DF=GB. Chứng minh rằng

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)

Câu 5: Cho tam giác ABC có AB = 8cm, AC = 16cm. Điểm D thuộc cạnh AB sao cho BD = 2cm. Điểm E thuộc cạnh AC sao cho CE = 13cm. Chứng minh rằng:

Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C)

Câu 6: Cho tam giác ABC, trên phân giác trong góc A lấy điểm M sao cho Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C). Chứng minh rằng Chứng minh hai tam giác đồng dạng – trường hợp đồng dạng thứ hai (C–G–C).

Câu 7: Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AB = 4cm, BD = 8cm, CD = 16cm. Chứng minh rằng BC = 2AD.

Xem thêm Lý thuyết, các dạng bài tập Toán lớp 8 có đáp án hay khác: