Phương pháp chia đơn thức, đa thức cho đơn thức
Phương pháp chia đơn thức, đa thức cho đơn thức
Tài liệu Phương pháp chia đơn thức, đa thức cho đơn thức Toán lớp 8 sẽ tóm tắt kiến thức trọng tâm về bài học từ đó giúp học sinh ôn tập để nắm vững kiến thức môn Toán lớp 8.
A. Chia đơn thức cho đơn thức
I. Lý thuyết:
- Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A
- Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:
+ Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B
+ Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B.
+ Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
- Nhắc lại một số quy tắc về lũy thừa:
Haylamdo biên soạn và sưu tầm mọi x,y ≠ 0; m,n ∈ N, m ≥ n thì:
xm.xn = xm+n
xm.ym = (xy)m
II. Các dạng bài:
1. Dạng 1: Áp dụng quy tắc chia đơn thức cho đơn thức để thực hiện phép tính.
a. Phương pháp giải:
Áp dụng quy tắc chia đơn thức cho đơn thức để tính.
b. Ví dụ minh họa:
a, 84 ; 8-3
= 84 -(-3)
= 87
b, 3x4 : 5x2
= (3 : 5).(x4 : x2)
=
c, x7y4 : x2y3
= (x7 : x2).(y4 : y3)
= x5y
2. Dạng 2: Tìm điều kiện để biểu thức A chia hết cho biểu thức B
a. Phương pháp giải:
Sử dụng lý thuyết về điều kiện về số mũ của các biến để đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
b. Ví dụ minh họa:
Tìm điều kiện của n để biểu thức A chia hết cho biểu thức B trong các trường hợp sau:
a, A = 14x8yn và B = -7x7y4
ta có A : B = (14 : -7).(x8 :x7).(yn :y4)
= -2.x.yn-4
Để A chia hết cho B thì:
b, A = 20x6yz2n - 5 và B = 5x3z3
ta có A : B = (20 : 5).(x6 :x3).y.(z2n - 5 :z3)
= 4.x3.y.z2n-5-3
= 4.x3.y.z2n - 8
Để A chia hết cho B thì:
c, A = 2xyn và B = y2
ta có A : B = (2 : 1).x.(yn :y2)
= 2.x.yn-2
Để A chia hết cho B thì:
B. Chia đa thức cho đơn thức
I. Lý thuyết:
Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B) ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả lại với nhau.
II. Các dạng bài:
1. Dạng 1: Áp dụng quy tắc chia đa thức cho đơn thức để thực hiện phép tính
a. Phương pháp giải:
Áp dụng quy tắc chia đa thức cho đơn thức (trong trường hợp chia hết) và chia đơn thức cho đơn thức (trong trường hợp chia hết) để tính.
b. Ví dụ minh họa:
Thực hiện phép tính:
a, (3.56 - 4.54 + 2.53) : 53
= (3.56 : 53) – (4.54 : 53) + (2.53 : 53)
= 3.54 - 4.52 + 2.5
= 3.625 – 4.25 + 10
= 1785
b, (3x4 + 7x5 - 2x3) : x3
= (3x4 : x3) + (7x5: x3) - (2x3: x3)
= 3x + 7x2 - 2
= 7x2 + 3x + 2
c, [2(x + y)3 - 3(x + y)2] : 3(x + y)
= [2(x + y)3 : 3(x + y)] - [3(x + y)2 : 3(x + y)]
2. Dạng 2: Tìm điều kiện để biểu thức A chia hết cho biểu thức B
a. Phương pháp giải:
Sử dụng lý thuyết về điều kiện về số mũ của các biến để đa thức A chia hết cho đơn thức B (nghĩa là mọi hạng tử của đa thức A phải chia hết cho đơn thức B)
b. Ví dụ minh họa:
Tìm số tự nhiên n để đa thức A chia hết cho đơn thức B:
a, A = 14x8y4 - 9x2ny6 và B = -2x7yn
Ta có: A : B = (14x8y4 - 9x2ny6) : -2x7yn
= (14x8y4 :-2x7yn) - (9x2ny6 : -2x7yn)
Để A chia hết cho B thì:
=> n = 4 (vì n ∈ N )
b, A = 4x9y2n + 9x8y5 và B = 3x3ny4
Ta có: A : B = (4x9y2n + 9x8y5) : 3x3ny4
= (4x9y2n : 3x3ny4) + (9x8y5 : 3x3ny4)
Để A chia hết cho B thì:
=> n = 2 (vì n ∈ N )
c, A = -8y12z10 - 21y20z2n - 1 và B = -6y2nz9
Ta có: A : B = (-8y12z10 - 21y20z2n - 1) : -6y2nz9
= (-8y12z10 : -6y2nz9) - (21y20z2n - 1 : -6y2nz9)
=
Để A chia hết cho B thì:
=> 5 ≤ n ≤ 6
=> n ∈ (vì n ∈ N )
C. Bài tập tự luyện:
Bài 1: Làm phép tính chia:
a) (-18)4 : 94
Hướng dẫn giải:
a) 16
Bài 2: Làm phép tính chia:
a) x5 : x3 .
b) 18x7 : 6x4
c) 8x6y7z2 : 4x4y7
d) 65x9y5 : (-13x4y4)
f) (5 - x)5 : (x - 5)4
Hướng dẫn giải:
a) x5 : x3 = x2
b) 18x7 : 6x4 = 3x3
c) 8x6y7z2 : 4x4y7 = 2x2z2
d) 65x9y5 : (-13x4y4) = -5x5y
f) (5 - x)5 : (x - 5)4 = 5 - x
Bài 3: Tính giá trị biểu thức:
a) A = 15x5y3 : 10xy2 tại x = -3 và
b) B = (-x3y5z3) : (-x2y3z2) tại x = 1, y = -1 và z = 100
d) D = (x - y + z)5 : (-x - y + z)3 tại x = 17, y = 16 và z = 1
Hướng dẫn giải:
b) B = xy2z. Thay x = 1, y = -1 và z = 100 vào B ta được B = 100.
d) D = -(x - y + z)2, thay x = 17, y = 16 và z = 1 tính được D = -4
Bài 4:
a)Cho A = 18x10yn và B = -6x7y3. Tìm điều kiện của n để biểu thức A chia hết cho biểu thức B.
b) Cho A = -12x8y2nzn - 1 và B = 2x4ynz. Tìm điều kiện của n để biểu thức A chia hết cho biểu thức B.
Hướng dẫn giải :
Bài 5: Tìm các giá trị nguyên của n để hai biểu thức A và biểu thức B đồng thời chia hết cho biểu thức C biết:
a) A = x6y2n - 6, B = 2x3ny18-2n và C = x2y4
b) A = 20xny2n+3z2, B = 21x6y3-nt và C = 22xn-1y2
Hướng dẫn giải :
=> n ∈
=> n ∈
Bài 6 : Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để có kết quả đúng.
A |
B |
a) 15xy2 |
1) 5x2y2 |
b) 20x3y2 : 4xy2 |
2) 3y |
c) 40x3y3 : 8xy |
3) 5x2 |
4) x2 |
Hướng dẫn giải:
a – 2, b – 3, c – 1
Bài 7: Làm phép tính chia:
a) (6.84 - 5.83 + 82) : 82
b) (5.92 + 35 - 2.33) : 32
c) (2.34 + 32 - 7.33) : 32.
d) (6.23 - 5.24 + 25) : 23
Hướng dẫn giải:
a) 6.82 - 5.8 + 1 = 345
b) (5.92 + 35 - 2.33) : 32 = 66
c) (2.34 + 32 - 7.33) : 32 = 2.32 + 1 - 7.3 = -2
d) (6.23 - 5.24 + 25) : 23 = 6 - 5.2 + 22 = 0
Bài 8: Làm phép tính chia:
a) (x3 + 12x2 - 5x) : x.
b) (3x4y3 - 9x2y2 + 25xy3) : xy2.
e) (8x3 - 27y3) : (2x - 3y).
f) [5(x + 2y)6 - 6(x + 2y)5] : 2(x + 2y)4 .
Hướng dẫn giải:
a) (x3 + 12x2 - 5x) : x
= x2 + 12 - 5
b) (3x4y3 - 9x2y2 + 25xy3) : xy2
= 3x3y - 9x + 25y
e) (8x3 - 27y3) : (2x - 3y)
= (2x - 3y)(4x2 + 6xy + 9y2) : (2x - 3y)
= 4x2 + 6xy + 9y2
f) [5(x + 2y)6 - 6(x + 2y)5] : 2(x + 2y)4
Bài 9: Tính giá trị biểu thức:
a) A = (15x5y3 - 10x3y2 + 20x4y4) : 5x2y2 tại x = -1; y = 2
b) B = [(2x2y)2 + 3x4y3 - 6x3y2] : (xy)2 tại x = y = -2
Hướng dẫn giải:
a) A = 3x3y - 2x + 4x2y2 .
Thay x = -1; y = 2 vào biểu thức tính được kết quả A = 12
b) B = 4x2 + 3x2y - 6x
Thay x = y = -2 vào biểu thức tính được kết quả B = 4 .
Bài 10: Tìm số tự nhiên n để đa thức A chia hết cho đơn thức B:
a) A = x2y4 + 2x3y3, B = xny2 .
b) A = 5x8y4 - 9x2ny6, B = -x7yn .
c) A = 4x9y2n + 10x10y5z2. B = 2x3ny4 .
Hướng dẫn giải:
a) A ⋮ B ⇔ 2 ≥ n ⇔ n ≤ 2 mà n ∈ N => n = .