X

Các dạng bài tập Toán 8

Chứng minh đẳng thức diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi


Chứng minh đẳng thức diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi

Tài liệu Chứng minh đẳng thức diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi Toán lớp 8 sẽ tóm tắt kiến thức trọng tâm về bài học từ đó giúp học sinh ôn tập để nắm vững kiến thức môn Toán lớp 8.

Chứng minh đẳng thức diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi

Dạng bài: Chứng minh đẳng thức diện tích

A. Phương pháp giải

+) Sử dụng các công thức diện tích

+) Vận dụng tính chất diện tích của đa giác.

B. Ví dụ minh họa

Câu 1: Cho hình thang ABCD (AB // CD, AB < CD). Gọi E và F tương ứng là trung điểm của AD và BC; gọi K và I tương ứng là hình chiếu vuông góc của E và F trên đường thẳng CD; gọi G và H tương ứng là hình chiếu vuông góc của E và F trên đường thẳng AB. Chứng minh SABCD = SGHIK = KI. GK = EF. GK =1/2 (AB + CD). GK.

Chứng minh đẳng thức diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi

Giải.

Xét ΔEGA vuông tại G và ΔEKD vuông tại K, có:

Chứng minh đẳng thức diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi

AE = DE (E là trung điểm AD)

ΔEGA = ΔEKD (cạnh huyền – góc nhọn)

Chứng minh tương tự, ta cũng có ΔFHB = ΔFIC.

Như vậy:

SABCD = SDEK + SCFI + SABFIKE = SGAE + SFHB + SABFIKE = SGHIK = KI. GK = EF. GK (vì GHIK là hình chữ nhật do có 4 góc vuông). (1)

Lại có: EF là đường trung bình của hình thang ABCD nên EF = 1/2(AB + CD). (2)

Từ (1) và (2) SABCD = SGHIK = KI. GK = EF. GK = 1/2(AB + CD). GK.

Câu 2: Cho điểm O bất kì nằm trong hình bình hành ABCD. Chứng minh Chứng minh đẳng thức diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi.

Giải.

Chứng minh đẳng thức diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi

Từ O kẻ đường thẳng d vuông góc với AB ở H1, cắt CD ở H2.

Ta có OH1 AB

Mà AB // CD

Nên OH2 CD. Do đó:

Chứng minh đẳng thức diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi

Câu 3: Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC. Vẽ Chứng minh đẳng thức diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi. Chứng minh Chứng minh đẳng thức diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi?

Giải.

Chứng minh đẳng thức diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi

KẻAHBC tại HAH cắt MN tại K.

+ Xét tam giác ABCMN là đường trung bình nên MN//BC suy ra AHMN tại K.

Xét tứ giác CBPQPQ//BC (do MN//BC) và PB//CQ (do cùng vuông góc với PQ) nên CBPQ là hình bình hành. Lại có Chứng minh đẳng thức diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi nên tứ giác CBPQ là hình chữ nhật.

Suy ra SCBPQ=BP.BC

+ Xét ΔBPMΔAKM có:

Chứng minh đẳng thức diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi

Suy ra ΔBPM=ΔAKM (cạnh huyền – góc nhọn)

BP=AK (hai cạnh tương ứng) (1)

Xét ΔABKMK//BH (do MN//BC) và M là trung điểm của AB nên K là trung điểm của AH (định lý về đường trung bình của tam giác). Nên AK=1/2 AH (2).

Từ (1) và (2) ta có PB=1/2 AH

Chứng minh đẳng thức diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi

C. Bài tập tự luyện

Câu 1: Cho hình bình hành ABCD. Lấy M thuộc AB, N thuộc cạnh CD. Gọi P là giao điểm của ANDM, Q là giao điểm của BNCM.

Chứng minh đẳng thức diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi

Câu 2: Cho hình thang ABCD (BC là đáy nhỏ). Gọi I là trung điểm của CD. Qua I kẻ đường thẳng d song song với AB. Kẻ AHBE vuông góc với d. Chứng minh Chứng minh đẳng thức diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi

Câu 3: Trên đường chéo AC của hình vuông ABCD, lấy điểm E (E khác AC). Qua E kẻ đường thẳng song song với các cạnh và cắt AB, BC, CD, DA lần lượt tại M, N, P, Q. So sánh diện tích MNPQ và diện tích ABCD.

Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Về phía ngoài tam giác, vẽ các hình vuông ABDE, ACFG, BCHI. Chứng minh

Chứng minh đẳng thức diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi

Câu 5: Cho hình bình hành ABCD. Gọi K, O, E, N là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Các đoạn thẳng AO, BE, CN và DK cắt nhau tại L, M, R, P. Chứng minh

Chứng minh đẳng thức diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi

Câu 6: Cho hình bình hành ABCD. Gọi K và L là hai điểm thuộc cạnh BC sao cho BK = KL = LC. Tính tỉ số diện tích của:

a) Các tam giác DAC và DCK.

b) Tam giác DAC và tứ giác ADLB.

c) Các tứ giác ABKD và ABLD.

Câu 7: Cho hình thoi MNPQ. Biết A, B, C, D lần lượt là các trung điểm của các cạnh NM, NP, PQ, QM. Tính tỉ số diện tích của tứ giác ABCD và hình thoi MNPQ?

Xem thêm Lý thuyết, các dạng bài tập Toán lớp 8 có đáp án hay khác: