Tìm giá trị của tham số m để hai đường thẳng song song, cắt nhau lớp 8 (bài tập + lời giải)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm bài viết phương pháp giải bài tập Tìm giá trị của tham số m để hai đường thẳng song song, cắt nhau lớp 8 chương trình sách mới hay, chi tiết với bài tập tự luyện đa dạng giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Tìm giá trị của tham số m để hai đường thẳng song song, cắt nhau.
Tìm giá trị của tham số m để hai đường thẳng song song, cắt nhau lớp 8 (bài tập + lời giải)
1. Phương pháp giải
- Trong hệ trục tọa độ Oxy có hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a'x + b' (a' ≠ 0):
+ Hai đường thẳng này song song khi a = a', b ≠ b'.
+ Hai đường thẳng cắt nhau khi a ≠ a'.
+ Hai đường thẳng trùng nhau khi a = a', b = b'.
+ Hai đường thẳng vuông góc với nhau khi a . a' = ‒1.
2. Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1. Cho đồ thị của hàm số bậc nhất y = mx + 3 và y = (2m – 2)x + 5. Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng này cắt nhau?
Hướng dẫn giải:
Hai đường thẳng trên là đồ thị của hàm số bậc nhất nên m ≠ 0 và 2m – 2 ≠ 0 hay m ≠ 0 và m ≠ 1.
Hai đường thẳng trên cắt nhau khi m ≠ 2m – 2 hay m ≠ 2.
Vậy giá trị của m thỏa mãn đề bài là m ∉ {0; 1; 2}.
Ví dụ 2. Cho đồ thị của hàm số bậc nhất y = 2mx + 1 và y = 3x + 3. Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng này vuông góc với nhau?
Hướng dẫn giải:
Hai đường thẳng trên là đồ thị của hàm số bậc nhất nên 2m ≠ 0 và m – 2 ≠ 0 hay m ≠ 0 và m ≠ 2.
Hai đường thẳng trên vuông góc với nhau khi (2m) . 3 = –1 hay m = .
Vậy giá trị của m thỏa mãn đề bài là m = .
3. Bài tập tự luyện
Sử dụng dữ kiện sau cho các bài 1, 2, 3, 4:
Cho hai đồ thị hàm số bậc nhất là y = (m + 3)x – m và y = 3x – 3m + 2.
Bài 1. Giá trị của m để hai đường thẳng song song là
A. 0;
B. 1;
C. 2;
D. 3.
Bài 2. Giá trị của m để hai đường thẳng cắt nhau là
A. m ≠ 0;
B. m ≠ –3;
C. m ∉ {0; 3};
D. Một đáp án khác.
Bài 3. Giá trị của m để hai đường thẳng trùng nhau là
A. m = 0;
B. m = 1;
C. Cả hai giá trị trên;
D. Một đáp án khác.
Bài 4. Giá trị của m để hai đường thẳng này vuông góc với nhau là
A. –1;
B. –6;
C. ;
D. .
Bài 5. Giá trị của m để hai đường thẳng này vuông góc với nhau là
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Bài 6. Giá trị của m để hai đường thẳng này trùng nhau là
A. 4;
B. 5;
C. 6;
D. 7.
Bài 7. Giá trị của m để hai đường thẳng này song song với nhau là
A. 3;
B. 4;
C. 5;
D. Một đáp án khác.
Bài 8. Giá trị của m để hai đường thẳng này cắt nhau là
A. m ∉ {1;6};
B. m ∉ {–1;6};
C. m ∉ {1;–6}.;
D. m ∉ {–1;–6}.
Bài 9. Giá trị nào của m để đồ thị hai hàm số cắt nhau tại một điểm trên trục tung là
A. 2;
B. – 2;
C. Cả hai phương án trên đều đúng;
D. Cả hai phương án trên đều sai.
Bài 10. Giá trị nào của m để đồ thị hai hàm số cắt nhau tại một điểm trên trục hoành là
A. 2;
B. 4;
C. 6;
D. 8.