Lý thuyết Tứ giác nội tiếp hay, chi tiết | Toán lớp 9
Lý thuyết Tứ giác nội tiếp hay, chi tiết
Tài liệu Lý thuyết Tứ giác nội tiếp hay, chi tiết Toán lớp 9 sẽ tóm tắt kiến thức trọng tâm về Tứ giác nội tiếp từ đó giúp học sinh ôn tập để nắm vứng kiến thức môn Toán lớp 9.
1. Khái niệm về tứ giác nội tiếp
Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt là tứ giác nội tiếp)
2. Định lý.
+ Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối diện bằng 180°.
+ Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 180° thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn.
Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O), suy ra
3. Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp
+ Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 180°.
+ Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện.
+ Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một điểm (mà ta có thể xác định được). Điểm đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó.
+ Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc α.
+ Chú ý: Để chứng minh một tứ giác là tứ giác nội tiếp ta có thể chứng minh tứ giác đó là một trong các hình sau: Hình chữ nhật, hình vuông, hình thang cân.
4. Ví dụ
Ví dụ 1: Tính số đo các góc của tứ giác ABCD
Hướng dẫn:
Ví dụ 2: Cho hình vẽ sau.Tính số đo các góc của tứ giác ABCD, biết
Hướng dẫn:
B. Bài tập tự luận
Câu 1: Dựa vào hình vẽ, tính các góc của tứ giác ABCD
Lời giải:
Câu 2: Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O; R) có AB = 8cm, AC = 15cm, đường cao AH = 5cm (H nằm ngoài cạnh BC). Tính bán kính của đường tròn.
Lời giải: