Bài tập trắc nghiệm Chương 2 Đại Số 9 chọn lọc, có đáp án | Toán lớp 9
Bài tập trắc nghiệm Chương 2 Đại Số 9 chọn lọc, có đáp án
Với Bài tập trắc nghiệm Chương 2 Đại Số 9 chọn lọc, có đáp án Toán lớp 9 tổng hợp bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập Chương 2 Đại Số từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Toán lớp 9.
Câu 1: Cho hàm số y = f(x) xác định trên D . Với x1, x2 ∈ D; x1 < x2 khẳng định nào sau đây là đúng?
A. f(x1) < f(x2) thì hàm số đồng biến trên
B. f(x1) < f(x2) thì hàm số nghịch biến trên
C. f(x1) > f(x2) thì hàm số đồng biến trên
D. f(x1) = f(x2) thì hàm số đồng biến trên
Lời giải:
Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập D. Khi đó:
• Hàm số đồng biến trên D ⇔ ∀ x1, x2 ∈ D : x1 < x2 ⇒ f(x1) < f(x2)
• Hàm số nghịch biến trên D ⇔ ∀ x1, x2 ∈ D : x1 < x2 ⇒ f(x1) > f(x2)
Chọn đáp án A.
Câu 2: Cho hàm số f(x) = 3 - x 2 . Tính f(-1)
A. -2
B. 2
C. 1
D. 0
Lời giải:
Thay x = -1 vào hàm số ta được: f(x) = 3 -(-1)2 = 2 .
Chọn đáp án B.
Câu 3: Cho hàm số f(x) = x3 - 3x - 2. Tính 2.f(3)
A. 16
B. 8
C. 32
D. 64
Lời giải:
Thay y = 3 vào hàm số ta được: f(3) = (3)3 - 3.3 - 2 = 16 ⇒ 2.f(3) = 2.16 = 32.
Chọn đáp án C.
Câu 4: Cho hai hàm số f(x) = -2x3 và h(x) = 10 - 3x . So sánh f(-2) và h(-1)
A. f(-2) < h(-1)
B. f(-2) ≤ h(-1)
C. f(-2) = h(-1)
D. f(-2) > h(-1)
Lời giải:
Thay x = -2 vào hàm số f(x) = -2x3 ta được f(-2) = -2.(-2) = 16 .
Thay x = -1 vào hàm số h(x) = 10 - 3x ta được h(-1) = 10 - 3.(-1) = 13.
Nên f(-2) > h(-1) .
Chọn đáp án D.
Câu 5: Cho hai hàm số f(x) = x2 và g(x) = 5x - 4 . Có bao nhiêu giá trị của a để f(a) = g(a)
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Lời giải:
Ta có:
Vậy có 2 giá trị của thỏa mãn.
Chọn đáp án C.
Câu 6: Chọn đáp án đúng nhất. Hàm số y = ax + b là hàm số bậc nhất khi:
A. a = 0
B. a < 0
C. a > 0
D. a ≠ 0
Lời giải:
Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng: y = ax + b (a ≠ 0)
Chọn đáp án D.
Câu 7: Chọn đáp án đúng nhất. Hàm số y = ax + b là hàm số đồng biến khi:
A. a = 0
B. a < 0
C. a > 0
D. a ≠ 0
Lời giải:
Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của thuộc R và có tính chất sau:
• Đồng biến trên R nếu a > 0
• Nghịch biến trên R nếu a < 0
Chọn đáp án C.
Câu 8: Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất:
Lời giải:
Theo định nghĩa thì hàm số y = 2x + 1 là hàm số bậc nhất.
Chọn đáp án A.
Câu 9: Hàm số nào dưới đây không là hàm số bậc nhất?
Lời giải:
Theo định nghĩa thì các hàm số là hàm số bậc nhất.
Hàm số không là hàm số bậc nhất.
Chọn đáp án C.
Câu 10: Tìm để hàm số là hàm số bậc nhất:
A. m < 2
B. m > 2
C. m = 2
D. m ≠ 2
Lời giải:
Chọn đáp án A.
Câu 11: Chọn khẳng định đúng về đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) .
A. Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
B. Là đường thẳng song song với trục hoành
C. Là đường thẳng đi qua hai điểm với b ≠ 0
D. Là đường cong đi qua gốc tọa độ
Lời giải:
Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng
Trường hợp 1: Nếu b = 0 ta có hàm số y = ax .
Đồ thị y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0; 0) và điểm A(1; a) .
Trường hợp 2: Nếu b ≠ 0 thì đồ thị y = ax là đường thẳng đi qua các điểm .
Chọn đáp án C.
Câu 12: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào là đồ thị hàm số y = 2x + 1
A. Hình 4
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 1
Lời giải:
* Cho x = 0 ⇒ y = 1 ta được điểm A(0; 1) thuộc trục tung
Cho x = 1 ⇒ y = 3 ta được điểm B (1; 3)
*Đồ thị hàm số y = 2x + 1 đi qua hai điểm có tọa độ (0; 1) và (1; 3) nên hình 1 là đồ thị hàm số y = 2x + 1
Chọn đáp án D.
Câu 13: Đồ thị hàm số đi qua điểm nào dưới đây:
Lời giải:
Chọn đáp án C.
Câu 14: Cho hai đường thẳng d1 = 2x -2 và d2 = 3 - 4x . Tung độ giao điểm của d1; d2 có tọa độ là:
Lời giải:
Chọn đáp án A.
Câu 15: Cho đường thẳng . Giao điểm của với trục tung là:
Lời giải:
Chọn đáp án D.
Câu 16: Hai đường thẳng d: y = ax + b (a ≠ 0) và d': y = a'x + b'(a' ≠ 0) cắt nhau khi:
Lời giải:
Cho hai đường thẳng d: y = ax + b (a ≠ 0) và d': y = a'x + b'(a' ≠ 0)
d cắt d' ⇔ a ≠ a'
Chọn đáp án A.
Câu 17: Hai đường thẳng d: y = ax + b(a ≠ 0) và d': y = a'x + b'(a' ≠ 0) có a = a' và b ≠ b' . Khi đó:
A. d // d'
B. d ≡ d'
C. d cắt d'
D. d ⊥ d'
Lời giải:
Cho hai đường thẳng d: y = ax + b(a ≠ 0) và d': y = a'x + b'(a' ≠ 0)
Chọn đáp án A.
Câu 18: Cho hai đường thẳng d: y = x + 3 và d': y = -2x . Khi đó:
A. d // d'
B. d ≡ d'
C. d cắt d'
D. d ⊥ d'
Lời giải:
Ta thấy d: y = x + 3 có a = 1 và d': y = -2x có a' = -2 ⇒ a ≠ a' (1 ≠ -2) nên d cắt d'
Chọn đáp án C.
Câu 19: Cho hai đồ thị của hàm số bậc nhất là hai đường thẳng d: y = (m + 2)x - m và d': y = -2x - 2m + 1. Với giá trị nào của m thì d cắt d' ?
A. m ≠ -2
B. m ≠ -4
C. m ≠ -2; m ≠ -4
D. m ≠ 2; m ≠ 4
Lời giải:
• Ta thấy d: y = (m + 2)x - m có a = m + 2 và d': y = -2x - 2m + 1 có a' = -2
• Để y = (m + 2)x - m là hàm số bậc nhất thì m + 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ -2
• Để d cắt d' ⇔ a ≠ a' ⇔ m + 2 ≠ -2 ⇔ m ≠ -4
Vậy m ≠ -2; m ≠ -4
Chọn đáp án C.
Câu 20: Cho hai đồ thị của hàm số bậc nhất là hai đường thẳng d: y = (m + 2)x - m và d': y = -2x - 2m + 1. Với giá trị nào của m thì d // d' ?
A. m = -2
B. m = -4
C. m = 2
D. m ≠ 2; m ≠ -4
Lời giải:
• Ta thấy d: y = (m + 2)x - m có a = m + 2; b = -m và d': y = -2x - 2m + 1 có
• Để y = (m + 2)x - m là hàm số bậc nhất thì m + 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ -2
• Để d // d' ⇔ a = a'; b ≠ b'
a = a' ⇔ m + 2 = -2 ⇔ m = -4
b ≠ b' ⇔ -m ≠ -2m + 1 ⇔ m ≠ 1
Vì m = -4 thỏa mãn m ≠ -2; m ≠ 1 nên giá trị m cần tìm là m = -4
Vậy m = -4
Chọn đáp án B.
Câu 21: Cho đường thẳng d: y = ax + b (a ≠ 0) . Hệ số góc của đường thẳng d là:
A. -a
B. a
C. 1/a
D. b
Lời giải:
Đường thẳng d: y = ax + b (a ≠ 0) có a là hệ số góc.
Chọn đáp án B.
Câu 22: Cho đường thẳng d: y = ax + b (a > 0) . Gọi α là góc tạo bởi tia Ox và d . Khẳng định nào dưới đây là đúng:
A. α = -tanα
B. α = (180° - α)
C. α = tanα
D. α = -tan(180° - α)
Lời giải:
Cho đường thẳng d có phương trình y = ax + b (a ≠ 0)
Gọi α là góc tạo bởi tia Ox và d . Ta có: α = tanα
Chọn đáp án C.
Câu 23: Cho đường thẳng d: y = 2x + 1. Hệ số góc của đường thẳng d là:
A. -2
B. 1/2
C. 1
D. 2
Lời giải:
Đường thẳng d: y = 2x + 1 có hệ số góc là a = 2
Chọn đáp án D.
Câu 24: Cho đường thẳng d: y = (m + 2)x - 5 đi qua điểm có A(-1; 2). Hệ số góc của đường thẳng d là:
A. 1
B. 11
C. -7
D. 7
Lời giải:
Thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng d ta được
(m + 2).(-1) - 5 = 2 ⇔ -m - 2 = 7 ⇔ m = -9
Suy ra d: y = -7x - 5
Hệ số góc của đường thẳng d là k = -7
Chọn đáp án C.
Câu 25: Tính hệ số góc của đường thẳng d: y = (2m - 4)x + 5 biết nó song song với đường thẳng d': 2x - y - 3 = 0.
A. 1
B. -2
C. 3
D. 2
Lời giải:
Ta có hai đường thẳng d: y = (2m - 4)x + 5 và d': 2x - y - 3 = 0 hay d': y = 2x - 3
Mà d // d' ⇒ 2m - 4 = 2 (1)
Mặt khác, d có hệ số góc là 2m – 4 và d’ có hệ số góc là 2 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ hệ số góc của d là 2
Chọn đáp án D.
Câu 26: Tìm giá trị của m để đường thẳng y = x + 3 và y = (m - 1)x + 2 song song với nhau
A. m = 2
B. m = 1
C. m = -2
D. m = 0
Lời giải:
Để hai đường thẳng đã cho song song m - 1 = 1 hay m = 2
Vậy giá trị của m cần tìm là m = 2
Chọn đáp án A.
Câu 27: Tìm giá trị của m để hai đường thẳng y = mx + 1 và y = (m - 4)x - 2 cắt nhau
A. m ≠ 1
B. m ≠ 0
C. Với mọi m
D. Không tồn tại m
Lời giải:
Để hai đường thẳng đã cho cắt nhau thì m ≠ m - 4 ⇔ 0 ≠ -4
Vậy với mọi m thì hai đường thẳng luôn cắt nhau
Chọn đáp án C.
Câu 28: Tìm giá trị của m để đường thẳng y = 2x + 3 và y = (m - 1)x + 2 vuông góc với nhau
A. m = 1/2
B. m = 2
C. m = 1
D. m = 0
Lời giải:
Để hai đường thẳng đã cho vuông góc với nhau thì
2.(m - 1) = -1 ⇔ 2m - 2 = -1 ⇒ m = 1/2
Vậy giá trị m cần tìm là m = 1/2
Chọn đáp án A.
Câu 29: Cho hàm số bậc nhất y = ax + 1 . Xác định hệ số a để hàm số đi qua điểm A(2; 1)
A. a = 1
B. a = 2
C. a = 3
D. a =0
Lời giải:
Đồ thị hàm số đi qua điểm A(2; 1) thì 1 = a.2 + 1 ⇒ a = 0
Vậy giá trị cần tìm là a = 0
Chọn đáp án D.
Câu 30: Xác định hệ số góc của đường thẳng
Lời giải:
Ta có:
Chọn đáp án B.
Câu 31: Cho (d): y = ax + b . Tìm a, b để đường thẳng (d) đi qua A(0; 1) và song song với đường thẳng (d') và hệ số góc của (d') là 2.
A. a = 1, b = 1
B. a = 1, b = 2
C. a = 2, b = 1
D. a = 2, b = 2
Lời giải:
Đường thẳng (d) đi qua A(0; 1) nên ta có: 1 = a.0 + b ⇒ b = 1
Mà đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d') và hệ số góc của (d') là 2.
Khi đó ta có: a = 2
Vậy giá trị cần tìm là a = 2, b = 1
Chọn đáp án C.
Câu 32: Gọi A là giao điểm của hai đường thẳng y = x + 2 và y = 2x + 1 , tìm tọa độ của A?
A. A(1; 3)
B. A(0; 2)
C. A(3; 1)
D. A(1; -3)
Lời giải:
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng 2x + 1 = x + 2 ⇔ x = 1
Với x = 1 ⇒ y = 3 . Vậy tọa độ điểm A(1; 3)
Chọn đáp án A.
Câu 33: Cho đường thẳng x - 2y + 2 = 0 . Hỏi điểm nào thuộc đường thẳng đã cho?
A. A(1; 2)
B. A(0; 1)
C. A(1; 0)
D. A(2; 1)
Lời giải:
+ Với A(1; 2) ta có: 1 - 2.2 + 2 = -1 ≠ 0 ⇒ A(1; 2) không thuộc đường thẳng đã cho
+ Với A(0; 1) ta có: 0 - 2.1 + 2 = 0 ⇒ A(0; 1) thuộc đường thẳng đã cho
+ Với hai điểm còn lại ta làm tương tự
Chọn đáp án B.
Câu 34: Cho đường thẳng y = (m - 2)x + 3 với m là tham số. Hỏi (d) luôn đi qua điểm nào với mọi giá trị của m?
A. A(3; 0)
B. B(3; 1)
C. C(0; 3)
D. D(1; 2)
Lời giải:
Đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm với mọi giá trị của m khi x = 0
Với x = 0 ⇒ y = 3
Vậy đường thẳng đã cho luôn đi qua điểm C(0; 3)
Chọn đáp án C.
Câu 35: Hàm số nào sau đây không phải là hàm số bậc nhất?
Lời giải:
Chọn đáp án B.