X

Các dạng bài tập Toán lớp 9

Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay | Toán lớp 9


Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay

Với Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay Toán lớp 9 gồm đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Toán lớp 9.

Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay

A. Phương pháp giải

- Để nhẩm nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) ta làm như sau:

+ B1: Tính ∆ = b2 – 4ac. Nếu ∆ < 0 thì không tồn tại nghiệm của phương trình. Nếu ∆ ≥ 0 thì phương trình có 2 nghiệm x1, x2

+ B2: Trong trường hợp ∆ ≥ 0 sử dụng Vi-et ta nhẩm nghiệm như sau:

- Nếu hệ số a = 1 thì phương trình có dạng x2 + bx + c = 0(*) ta phân tích hệ số c thành tích của 2 số trước rồi kết hợp với b để tìm ra 2 số thỏa mãn tổng bằng –b và tích bằng c. Hai số tìm được là nghiệm của phương trình x2 + bx + c = 0. Tóm lại trong trường hợp này ta có kết quả sau

x2 + (u + v)x + uv = 0 ⇒ x1 = -u, x2 = -v

x2 - (u + v)x + uv = 0 ⇒ x1 = u, x2 = v

Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay | Toán lớp 9

- Nếu hệ số a ≠ 1 ta chia cả hai vế của phương trình cho a để đưa phương trình về dạng (*) rồi nhẩm nghiệm

- Nếu a + b + c = 0 thì phương trình có 2 nghiệm: Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay | Toán lớp 9

- Nếu a – b + c = 0 thì phương trình có 2 nghiệm: Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay | Toán lớp 9

Ví dụ 1: Tính nhẩm nghiệm của các phương trình sau

a. x2 – 11x + 30 = 0

b. x2 – 12x + 27 = 0

c. x2 + 16x + 39 = 0

Giải

a. Phương trình đã cho có ∆ = 112 – 4.30 = 121 – 120 = 1 > 0 nên có 2 nghiệm phân biệt x1, x2

Theo Vi-et ta có: Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay | Toán lớp 9

Ta thấy 30 = 15.2 = (-15).(-2) = 10.3 = (-10).(-3) = 6.5 = (-6).(-5) nhưng ta cần chọn hai số có tổng bằng 11 nên hai số thỏa mãn (*) là 6 và 5

Suy ra các nghiệm của phương trình là: x1 = 5, x2 = 6

b. Phương trình đã cho có ∆ = 122 – 4.27 = 144 – 108 = 36 > 0 nên có 2 nghiệm phân biệt x1, x2

Theo Vi-et ta có Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay | Toán lớp 9

Ta thấy 27 = 9.3 = (-9).(-3) = 1.27 = (-1).(-27) nhưng ta cần chọn hai số có tổng bằng 12 nên hai số thỏa mãn (*) là 9 và 3

Suy ra các nghiệm của phương trình là: x1 = 3, x2 = 9

c. Phương trình đã cho có ∆ = 162 – 4.39 = 256 – 156 = 100 > 0 nên có 2 nghiệm phân biệt x1, x2

Theo Vi-et ta có Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay | Toán lớp 9

Ta thấy 39 = 13.3 = (-13).(-3) = 1.39 = (-1).(-39) nhưng ta cần chọn hai số có tổng bằng -16 nên hai số thỏa mãn (*) là -13 và -3

Suy ra các nghiệm của phương trình là: x1 = -13, x2 = -3

Ví dụ 2: Tính nhẩm nghiệm của phương trình sau

a. 2x2 + 3x + 1 = 0

b. 3x2 – 2x - 1 = 0

Giải

a. Phương trình đã cho có: a - b + c = 2 – 3 + 1 = 0

Suy ra các nghiệm của phương trình là: Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay | Toán lớp 9

b. Phương trình đã cho có: a + b + c = 3 + (-2) + (-1) = 0

Suy ra các nghiệm của phương trình là: Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay | Toán lớp 9

Hay lắm đó

B. Bài tập

Câu 1: Số nghiệm của phương trình 7x2 - 9x + 2 = 0 là

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Giải

Phương trình đã cho có: a + b + c = 7 + (-9) + 2 = 0

Suy ra các nghiệm của phương trình là: Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay | Toán lớp 9

Đáp án C

Câu 2: Số nào sau đây là nghiệm của phương trình 1975x2 + 4x - 1979 = 0

Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay | Toán lớp 9

Giải

Phương trình đã cho có: a + b + c = 1975 + 4 + (-1979) = 0

Suy ra các nghiệm của phương trình là: Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay | Toán lớp 9

Đáp án A

Câu 3: Cho phương trình (m – 2)x2 – (2m + 5)x + m + 7 = 0 (m ≠ 2), khẳng định nào sau đây đúng

A. Phương trình có 2 nghiệm phân biệt Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay | Toán lớp 9

B. Phương trình có 2 nghiệm x = -1, x = m + 3 ∀ m ≠ 2

C. Phương trình có nghiệm kép ∀ m ≠ 2

D. Phương trình vô nghiệm ∀ m ≠ 2

Giải

Với m ≠ 2 thì phương trình đã cho là phương trình bậc 2 có các hệ số:

a = m – 2, b = -(2m + 5), c = m + 7

Suy ra a + b + c = m – 2 – (2m + 5) + m + 7 = 0

Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm: Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay | Toán lớp 9

Đáp án A

Câu 4: Một nghiệm của phương trình mx2 + (3m – 1)x + 2m - 1 = 0 (m ≠ 0) là

Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay | Toán lớp 9

Giải

Với m ≠ 0 thì phương trình đã cho là phương trình bậc 2 có các hệ số:

a = m, b = 3m - 1, c = 2m - 1

Suy ra a - b + c = m – 3m + 1 + 2m - 1 = 0

Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm: Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay | Toán lớp 9

Đáp án C

Câu 5: Cho phương trình: (2m – 1)x2 + (m - 3)x - 6m - 2 = 0 (Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay | Toán lớp 9)

Biết rằng phương trình đã cho luôn có một nghiệm x = -2, tìm nghiệm còn lại của phương trình theo m

Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay | Toán lớp 9

Giải

Vì phương trình đã cho có nghiệm x = -2 Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay | Toán lớp 9 nên ∆ ≥ 0.

Nghĩa là phương trình luôn có 2 nghiệm x1, x2 Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay | Toán lớp 9. Không làm mất tính tổng quát, giả sử x1 = -2

Áp dụng Vi-et ta có: Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay | Toán lớp 9

Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay | Toán lớp 9

Đáp án B

Hay lắm đó

Câu 6: Tìm m để phương trình x2 + 3mx - 108 = 0 có một nghiệm bằng 6. Với giá trị m vừa tìm được tính nghiệm còn lại

A. m = 4 và x = -18

B. m = 3 và x = -16

C. m = 2 và x = -15

D. m = 1 và x = -19

Giải

Vì x = 6 là nghiệm của phương trình nên:

Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay | Toán lớp 9

Với m = 4 phương trình trở thành: x2 + 12x - 108 = 0. Theo Vi-et ta có:

Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay | Toán lớp 9

Đáp án A

Câu 7: Tìm nghiệm của phương trình x2 - (m + 4)x + 3m + 3 = 0

A. Phương trình có nghiệm kép x = 2 ∀ m

B. Phương trình có hai nghiệm x = 3, x = m + 1 ∀ m

C. Phương trình có hai nghiệm x = 2, x = m + 2 ∀ m

D. Phương trình vô nghiệm

Giải

Cách giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm cực hay | Toán lớp 9

⇒ phương trình luôn có nghiệm với mọi m

Phương trình x2 - (m + 4)x + 3m + 3 = 0 ⇔ x2 - [(m + 1) + 3]x + 3(m + 1) = 0

⇒ phương trình có 2 nghiệm: x = 3, x = m + 1

Đáp án B

Câu 8: Biết rằng phương trình x2 - (2m + 1)x + m2 + m = 0 luôn có 2 nghiệm phân biệt. Tính tổng bình phương các nghiệm của phương trình theo m

A. 2m2 - 2m - 1

B. 2m2 + 2m - 1

C. 2m2 + 2m + 1

D. 2m2 - 2m + 1

Giải

Phương trình x2 - (2m + 1)x + m2 + m = 0 ⇔ x2 - [m + (m + 1)]x + m(m + 1) = 0

⇒ phương trình có 2 nghiệm x = m, x = m + 1

Vậy tổng bình phương các nghiệm của phương trình là:

m2 + (m + 1)2 = m2 + m2 + 2m + 1 = 2m2 + 2m + 1

Đáp án là C

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 9 chọn lọc, có lời giải hay khác: